TRƯỜNG THPT ĐOÀN THỊ ĐIỂM | ĐỀ THI GIỮA HK II NĂM 2021 MÔN TOÁN Thời gian: 45 phút |
1. ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6đ)
Câu 1: Kết quả của \(\lim \frac{{{n^3} + 2n + 5}}{{ - 3{n^3} + n - 8}}\) là
A. -3
B. \( + \infty \)
C. \( - \frac{1}{3}\)
D. 0
Câu 2: lim(4n3 + 5n - 2) bằng
A. -3
B. \( + \infty \)
C. \( - \infty \)
D. 3
Câu 3: \(\mathop {\lim }\limits_{} \frac{{{3^n} + {{2.5}^n}}}{{{{6.5}^n} - 2}}\) bằng
A. 1
B. \(\frac{1}{3}\)
C. \(\frac{1}{2}\)
D. -2
Câu 4: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{{x^3} - 8}}{{x - 2}}\) bằng
A. 0
B. \( + \infty \)
C. 4
D. 12
Câu 5: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left( { - {x^3} - 4{x^2} + 10} \right)\) bằng
A. \( + \infty \)
B. 0
C. 10
D. - 14
Câu 6: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} \frac{{ - 2x + 1}}{{x - 3}}\) bằng
A. 2
B. \( - \infty \)
C. \( + \infty \)
D. 0
Câu 7: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} + 3x - 4}}{{{x^2} - 1}}\) bằng
A. \( - \infty \)
B. 2
C. \(\frac{5}{2}\)
D. \( + \infty \)
Câu 8: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } ( - 2{x^4} + 3x - 4)\) bằng
A. \( - \infty \)
B. \( + \infty \)
C. – 2
D. 2
Câu 9: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{ - 2{x^2} - 5x + 1}}{{2 - {x^2}}}\) bằng
A. \( - \infty \)
B. \( + \infty \)
C. 1
D. 2
Câu 10: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{ - {x^2} + 2x - 1}}{{{x^3} + {x^2}}}\) bằng
A. -1
B. \( + \infty \)
C. \( - \infty \)
D. 0
...
---(Nội dung từ câu 11 đến câu 19 và đáp án của Đề số 1 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
2. ĐỀ SỐ 2
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(6đ)
Câu 1: Kết quả của \(\lim \frac{{2{n^2} + 2n + 5}}{{{n^2} + n - 8}}\) là
A. \(\frac{3}{7}\)
B. \( + \infty \)
C. \( - \frac{5}{8}\)
D. 2
Câu 2: lim(-5n3 + 5n - 2) bằng
A. -5
B. \( - \infty \)
C. \( + \infty \)
D. 5
Câu 3: \(\mathop {\lim }\limits_{} \frac{{{2^n} - {{5.3}^n}}}{{{{3.3}^n} - 2}}\) bằng
A. 1
B. \(\frac{1}{3}\)
C. \(\frac{5}{3}\)
D. -2
Câu 4: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{2x - 6}}{{\sqrt {3x} - 3}}\) bằng
A. 0
B. \( + \infty \)
C. 4
D. \(\frac{1}{4}\)
Câu 5: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \left( {{x^3} + 4{x^2} + 10} \right)\) bằng
A. \( + \infty \)
B. 0
C. -15
D. 15
Câu 6: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} \frac{{ - x - 21}}{{x - 2}}\) bằng
A. 2
B. \( - \infty \)
C. \( + \infty \)
D. 0
Câu 7: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \frac{{2{x^2} + 3x + 1}}{{x + 1}}\) bằng
A. \(\frac{1}{2}\)
B. -1
C. \( - \infty \)
D. \( + \infty \)
Câu 8: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } ({x^2} + 3x - 4)\) bằng
A. \( - \infty \)
B. \( + \infty \)
C. – 2
D. 2
Câu 9: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{3{x^3} - 5x + 1}}{{{x^3} - 8}}\) bằng
A. \( - \infty \)
B. \( + \infty \)
C. 3
D.-5
Câu 10: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{ - {x^2} + 2x - 1}}{{2{x^3} - 1}}\) bằng
A. 0
B. \( + \infty \)
C. \( - \infty \)
D. \( - \frac{1}{2}\)
...
---(Nội dung từ câu 11 đến câu 19 và đáp án của Đề số 2 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
3. ĐỀ SỐ 3
A. Phần trắc nghiệm khách quan: Chọn một đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Với các chữ số 0,1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số chẵn gồm 5 chữ số đôi một khác nhau:
A.1250
B. 1260
C. 1280
D. 1270
Câu 2. Một tổ gồm 13 hs (trong đó 10 bạn học trung bình,3 học giỏi). Để lập một nhóm học tập cần 1 bạn học giỏi kèm 5 bạn học TB. Hỏi có bao nhiêu cách?
A. 765
B. 567
C.756
D.657
Câu 3. Có 5 người đến nghe một buổi hoà nhạc. Số cách xếp 5 người vào 5 ghế xếp thành một hàng là :
A.120
B. 130
C. 100
D. 150
Câu 4. Giá trị của biểu thức : S = \(C_5^0 + 2C_5^1 + {2^2}C_5^2 + {2^3}C_5^3 + {2^4}C_5^4 + {2^5}C_5^5\) bằng:
A. 234
B.432
C. 243
D. 423
Câu 5. Hệ số của x7 trong khai triển (2 - 3x)15 là :
A. \(C_{15}^7\). 27.37
B. - \(C_{15}^8\). 28.37
C. \(C_{15}^8\). 28.37
D. \(C_{15}^8\). 28
Câu 6. Có 6 nam, 3 nữ xếp thành 1 hàng. số cách xếp để nữ khụng đứng cạnh nhau là:
A. 720
B. 1260
C. 25200
D. 151200
Câu 7. Hội đồng quản trị của một xí nghiệp gồm 11 người, gồm 7 nam và 4 nữ. Số cách lập Ban thường trực gồm 3 người trong đó có ít nhất 1 người là nam là :
A. 161
B. 35
C. 42
D. 84
Câu 8. Một con súc sắc cân đối được gieo 3 lần. Gọi P là xác suất để tổng số chấm xuất hiện ở hai lần gieo đầu bằng số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ ba. Khi đó P bằng:
A. \(\frac{{10}}{{216}}\)
B. \(\frac{{15}}{{216}}\)
C. \(\frac{{16}}{{216}}\)
D. \(\frac{{12}}{{216}}\)
Câu 9. Gieo 1 con súc sắc 2 lần.Xác suất để ít nhất 1 lần xuất hiện mặt 3 chấm là:
A. 12/36
B. 11/36
C. 6/36
D. 8/36
Câu 10. Nếu \(\mathop C\nolimits_n^2 \)=78 thì n bằng
A. 11
B. 12
C. 13
D. 15
Câu 11. Gieo 2 con súc sắc cân đối và đồng chất. Xắc suất để tổng số chấm trên 2 con xúc sắc nhỏ hơn 5 là:
A. \(\frac{1}{2}\)
B. \(\frac{1}{6}\)
C. \(\frac{5}{{36}}\)
D. \(\frac{7}{{36}}\)
Câu 12. Một hộp đựng 9 cái thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ rồi nhân 2 số trên thẻ lại với nhau. Xác suất để tích nhận được là số chẵn là:
A. \(\frac{{11}}{{14}}\)
B. \(\frac{5}{9}\)
C. \(\frac{{13}}{{18}}\)
D. \(\frac{7}{{18}}\).
B. TỰ LUẬN (4 điểm)
...
---(Nội dung từ phần tự luận và đáp án của Đề số 3 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
4. ĐỀ SỐ 4
A. Phần trắc nghiệm khách quan: Chọn một đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Có 4 người đến nghe một buổi hoà nhạc. Số cách xếp 4 người vào 4 ghế xếp thành một hàng là:
A.24
B. 20
C. 22
D. 15
Câu 2. Một con súc sắc cân đối được gieo 3 lần. Gọi P là xác suất để tổng số chấm xuất hiện ở hai lần gieo đầu bằng số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ ba. Khi đó P bằng:
A. \(\frac{{16}}{{216}}\)
B. \(\frac{{10}}{{216}}\)
C. \(\frac{{15}}{{216}}\)
D. \(\frac{{12}}{{216}}\)
Câu 3. Với các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7 có thể lập được bao nhiêu số chẵn gồm 5 chữ số đôi một khác nhau:
A.2880
B. 2000
C. 3000
D. 2870
Câu 4. Một hộp đựng 8 cái thẻ được đánh số từ 1 đến 8. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ rồi nhân 2 số trên thẻ lại với nhau. Xác suất để tích nhận được là số chẵn là:
A. \(\frac{{11}}{{14}}\)
B. \(\frac{5}{9}\)
C. \(\frac{{13}}{{18}}\)
D. \(\frac{7}{{18}}\)
Câu 5. Một tổ gồm 12 hs (trong đó 9 bạn học trung bình,3 học giỏi). Để lập một nhóm học tập cần 1 bạn học giỏi kèm 5 bạn học TB. Hỏi có bao nhiêu cách?
A. 783
B. 738
C.387
D.378
Câu 6. Giá trị của biểu thức : S = \(C_5^0 + 3C_5^1 + {3^2}C_5^2 + {3^3}C_5^3 + {3^4}C_5^4 + {3^5}C_5^5\) bằng:
A. 1042
B. 1024
C. 2014
D. 4012
Câu 7. Nếu \(\mathop C\nolimits_n^3 \) =120 thì n bằng
A. 11
B. 10
C. 12
D. 12
Câu 8. Hệ số của x6 trong khai triển (1 - 3x)11 là :
A. - \(C_{11}^7\).37
B. - \(C_{11}^6\). 36
C. \(C_{11}^7\). 37
D. \(C_{11}^6\). 36
Câu 9. Có 6 học sinh, 2 thầy giáo xếp thành 1 hàng. Số cách xếp để 2 thầy giáo không đứng cạnh nhau là:
A. 151200
B. 3024
C. 30240
D. 15120
Câu 10. Hội đồng quản trị của một xí nghiệp gồm 12 người, gồm 7 nam và 5 nữ. Số cách lập Ban thường trực gồm 3 người trong đó có ít nhất 1 người là nữ là :
A. 185
B. 158
C. 142
D. 184
Câu 11. Gieo 1 con súc sắc 2 lần.Xác suất để ít nhất 1 lần xuất hiện mặt 6 chấm là:
A. 12/36
B. 11/36
C. 6/36
D. 8/36
Câu 12. Gieo 2 con súc sắc cân đối và đồng chất. Xắc suất để tổng số chấm trên 2 con xúc sắc nhỏ hơn 4 là:
A. \(\frac{1}{2}\)
B. \(\frac{1}{9}\)
C. \(\frac{5}{{36}}\)
D. \(\frac{1}{{12}}\)
B. TỰ LUẬN (4 điểm)
...
---(Nội dung từ phần tự luận và đáp án của Đề số 4 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
5. ĐỀ SỐ 5
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6đ)
Câu 1: Kết quả của \(\lim \frac{{ - 2{n^2} + 2n + 5}}{{2{n^2} + n - 8}}\) là
A. -1
B. \( + \infty \)
C. \( - \frac{5}{8}\)
D. 2
Câu 2: lim(-3n3 - 5n - 2) bằng
A. -5
B. \( - \infty \)
C. \( + \infty \)
D. 5
Câu 3: \(\mathop {\lim }\limits_{} \frac{{{2^n} - 5}}{{3 - {{4.2}^n}}}\) bằng
A. 1
B. \( - \frac{1}{4}\)
C. \(\frac{5}{3}\)
D. -2
Câu 4: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{x - 3}}{{\sqrt {3x} - 3}}\) bằng
A. 1
B. \( + \infty \)
C. 2
D.
Câu 5: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \left( { - {x^3} - 4{x^2} - 7} \right)\) bằng
A. -1
B. 0
C. 10
D. -12
Câu 6: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ - }} \frac{{ - x - 21}}{{4 - x}}\) bằng
A. 2
B. \( - \infty \)
C. \( + \infty \)
D. 0
Câu 7: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{{x^2} - 5x + 6}}{{x - 2}}\) bằng
A. 1
B. -1
C. 5
D. -5
Câu 8: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } (2{x^2} - 3x - 4)\) bằng
A. \( - \infty \)
B. \(+ \infty \)
C. – 2
D. 2
Câu 9: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{{x^3} - 5x + 1}}{{8 - {x^3}}}\) bằng
A. \( - \infty \)
B. \( + \infty \)
C. 1
D.-1
Câu 10: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{ - 2{x^2} + 2x - 1}}{{2{x^3} - 1}}\) bằng
A. -1
B. \( + \infty \)
C. \( - \infty \)
D. 0
...
---(Nội dung từ câu 11 đến câu 19 và đáp án của Đề số 5 vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Toán 11 năm 2021 có đáp án Trường THPT Đoàn Thị Điểm. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Chúc các em học tập tốt !