SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI | ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học: 2020 – 2021 Môn ĐỊA LÝ – Khối: 11 Thời gian: 45 phút |
1. ĐỀ 1:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho bảng số liệu: Sản lượng cá khai thác
(đơn vị: nghìn tấn)
Năm | 1985 | 1990 | 1995 | 2000 | 2001 | 2003 |
Sản lượng | 11411,4 | 10356,4 | 6788,0 | 4988,2 | 4712,8 | 4596,2 |
Qua bảng số liệu trên, nhận xét đúng về sản lượng khai thác cá của Nhật Bản trong thời kỳ 1985-2003 là
A. sản lượng cá liên tục giảm mạnh.
B. sản lượng cá giảm mạnh và có biến động.
C. sản lượng các tăng liên tục nhưng còn tăng chậm.
D. sản lượng cá tăng nhưng còn biến động.
Câu 2: Nhật Bản không phải là một đất nước
A. quần đảo, trải ra hình vòng cung.
B. có 4 đảo lớn từ bắc xuống nam.
C. giàu có tài nguyên khoáng sản.
D. có hàng ngàn đảo nhỏ gần bờ.
Câu 3: Trong các ý sau, có bao nhiêu ý đúng với thiên nhiên Nhật Bản?
1- Có nhiều đảo và quần đảo; 2- Nghèo tài nguyên khoáng sản; 3- Có khí hậu gió mùa; 4- Có nhiều núi lửa, động đất.
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 4: Khí hậu phía nam Nhật Bản phân biệt với khí hậu phía bắc bởi
A. mùa đông kéo dài, lạnh. B. có nhiều tuyết về mùa đông.
C. mùa hạ nóng, mưa to và bão. D. nhiệt độ thấp và ít mưa.
Câu 5: Đánh bắt hải sản được coi là ngành quan trọng của Nhật Bản vì
A. nhu cầu lớn về nguyên liệu cho chế biến thực phẩm.
B. ngành này cần vốn đầu tư ít, năng suất và hiệu quả cao.
C. Nhật Bản được bao bọc bởi biển và đại dương, gần các ngư trường lớn và cá là thực phẩm chính.
D. ngành này không đòi hỏi cao về trình độ.
Câu 6: Một đặc điểm lớn của địa hình Trung Quốc là
A. cao dần từ tây sang đông.
B. thấp dần từ bắc xuống nam.
C. cao dần từ bắc đến nam.
D. thấp dần từ tây sang đông.
Câu 7: Miền Tây Trung Quốc không phải là nơi có
A. thượng nguồn của các sông lớn.
B. các đồng bằng châu thổ rộng lớn.
C. nhiều khoáng sản và đồng cỏ rộng.
D. các dãy núi, cao nguyên, bồn địa.
Câu 8: Do nghèo tài nguyên khoáng sản, nên Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều
A. lao động trình độ phổ thông. B. nguyên, nhiên liệu nhập khẩu.
C. tri thức, khoa học- kĩ thuật. D. đầu tư vốn của các nước khác.
Câu 9: Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980 tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm sút mạnh là do
A. khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới.
B. sức mua thị trường trong nước giảm.
C. khủng hoảng tài chính trên thế giới.
D. thiên tai động đất, sóng thần xảy ra nhiều.
Câu 10: Ngành công nghiệp mũi nhọn hiện nay của Nhật Bản?
A. Dệt. B. Điện tử.
C. Xây dựng. D. Chế tạo.
Câu 11: Nhận xét không đúng về một số đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản là
A. có nhiều thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, bão.
B. vùng biển Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau.
C. nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, ít mưa.
D. phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp Nhật Bản?
A. Có vị trí cao trên thế giới về sản xuất thiết bị điện tử.
B. Sản xuất nhiều tàu biểu, người máy, ô tô, ti vi…
C. Giá trị sản xuất công nghiệp đứng thứ hai thế giới.
D. Có sự phân bố rộng khắp và đồng đều trên lãnh thổ.
Câu 13: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với ngành dịch vụ của Nhật Bản?
1- Đứng hàng thứ tư thế giới về thương mại; 2- Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng; 3- Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới; 4- Hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 14: Các trung tâm công nghiệp rất lớn của Nhật Bản tập trung nhiều nhất ở đảo nào?
A. Kiu-xiu. B. Xi-cô-cư.
C. Hô-cai-đô. D. Hôn-su.
Câu 15: Diện tích tự nhiên của Nhật Bản là
A. 387 nghìn km2. B. 378 nghìn km2.
C. 738 nghìn km2. D. 338 nghìn km2.
Câu 16: Tốc độ gia tăng dân số của Nhật Bản hiện ở mức
A. 1,0%/năm. B. 0,5%/năm.
C. 1,5%/năm. D. 0,1%/năm.
Câu 17: Cho bảng số liệu: Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản (đơn vị: %)
Năm | 1990 | 1995 | 1997 | 1999 | 2001 | 2003 | 2005 |
Tăng GDP | 5,1 | 1,5 | 1,9 | 0,8 | 0,4 | 2,7 | 2,5 |
Nhận xét đúng về tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế Nhật Bản từ sau năm 1991 là
A. tăng trưởng cao nhưng còn biến động.
B. tăng trưởng chậm lại nhưng vẫn ở mức cao.
C. tăng trưởng chậm lại, có biến động và ở mức thấp.
D. tăng trưởng ổn định và luôn ở mức cao.
Câu 18: Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn tiếp giáp với
A. 14 nước. B. 13 nước.
C. 15 nước. D. 16 nước.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng với sản xuất lúa gạo ở Nhật Bản?
A. Là cây trồng chính của nông nghiệp Nhật Bản.
B. Sản lượng lúa đứng vào loại hàng đầu thế giới.
C. Chiếm 50% diện tích đất canh tác.
D. Một số diện tích lúa chuyển sang trồng các cây khác.
Câu 20: Sản phẩm nào sau đây của Nhật Bản không phải do công nghiệp chế tạo sản xuất?
A. Rôbôt. B. Xe máy.
C. Ô tô. D. Tàu biển.
Câu 21: Ngành vận tải biển của Nhật Bản phát triển mạnh chủ yếu là do
A. công nghiệp cơ khí phát triển từ lâu đời.
B. vị trí địa lí và đặc điểm lãnh thổ.
C. ngành đánh bắt hải sản phát triển.
D. số dân đông, nhu cầu giao lưu lớn.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng với đất nước Trung Quốc?
A. Trải dài từ khoảng 200 Bắc tới 530 Bắc.
B. Biên giới với các nước chủ yếu núi cao, hoang mạc.
C. Có miền duyên hải rộng lớn với đường bờ biển dài.
D. Có qui mô diện tích rộng lớn hàng đầu thế giới.
Câu 23: Hiện nay, Nhật Bản đứng đầu thế giới về
A. viện trợ phát triển chính thức (ODA).
B. giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa.
C. xuất khẩu sản phẩm của nông nghiệp.
D. thương mại với các nước ở châu Á.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng với nông nghiệp Nhật Bản?
A. Chiếm tỉ trọng rất lớn trong GDP.
B. Phát triển theo hướng thâm canh.
C. Chú trọng năng suất, chất lượng sản phẩm.
D. Phương pháp chăn nuôi tiên tiến.
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1 | A |
2 | C |
3 | B |
4 | C |
5 | C |
6 | D |
7 | B |
8 | C |
9 | A |
10 | B |
11 | C |
12 | D |
13 | D |
14 | D |
15 | B |
16 | D |
17 | C |
18 | A |
19 | B |
20 | A |
21 | B |
22 | D |
23 | A |
24 | A |
{-- Nội dung đề và đáp án phần tự luận các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}
2. ĐỀ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ngành vận tải biển của Nhật Bản phát triển mạnh chủ yếu là do
A. vị trí địa lí và đặc điểm lãnh thổ.
B. công nghiệp cơ khí phát triển từ lâu đời.
C. số dân đông, nhu cầu giao lưu lớn.
D. ngành đánh bắt hải sản phát triển.
Câu 2: Đánh bắt hải sản được coi là ngành quan trọng của Nhật Bản vì
A. nhu cầu lớn về nguyên liệu cho chế biến thực phẩm.
B. ngành này không đòi hỏi cao về trình độ.
C. Nhật Bản được bao bọc bởi biển và đại dương, gần các ngư trường lớn và cá là thực phẩm chính.
D. ngành này cần vốn đầu tư ít, năng suất và hiệu quả cao.
Câu 3: Do nghèo tài nguyên khoáng sản, nên Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều
A. lao động trình độ phổ thông. B. nguyên, nhiên liệu nhập khẩu.
C. tri thức, khoa học- kĩ thuật. D. đầu tư vốn của các nước khác.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp Nhật Bản?
A. Có vị trí cao trên thế giới về sản xuất thiết bị điện tử.
B. Có sự phân bố rộng khắp và đồng đều trên lãnh thổ.
C. Sản xuất nhiều tàu biểu, người máy, ô tô, ti vi…
D. Giá trị sản xuất công nghiệp đứng thứ hai thế giới.
Câu 5: Miền Tây Trung Quốc không phải là nơi có
A. nhiều khoáng sản và đồng cỏ rộng.
B. thượng nguồn của các sông lớn.
C. các dãy núi, cao nguyên, bồn địa.
D. các đồng bằng châu thổ rộng lớn.
Câu 6: Các trung tâm công nghiệp rất lớn của Nhật Bản tập trung nhiều nhất ở đảo nào?
A. Kiu-xiu. B. Xi-cô-cư.
C. Hô-cai-đô. D. Hôn-su.
Câu 7: Tốc độ gia tăng dân số của Nhật Bản hiện ở mức
A. 0,5%/năm. B. 1,0%/năm.
C. 1,5%/năm. D. 0,1%/năm.
Câu 8: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với ngành dịch vụ của Nhật Bản?
1- Đứng hàng thứ tư thế giới về thương mại; 2- Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng; 3- Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới; 4- Hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.
A. 1. B. 3.
C. 2. D. 4.
Câu 9: Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980 tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm sút mạnh là do
A. sức mua thị trường trong nước giảm.
B. khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới.
C. khủng hoảng tài chính trên thế giới.
D. thiên tai động đất, sóng thần xảy ra nhiều.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng với nông nghiệp Nhật Bản?
A. Phát triển theo hướng thâm canh.
B. Chiếm tỉ trọng rất lớn trong GDP.
C. Chú trọng năng suất, chất lượng sản phẩm.
D. Phương pháp chăn nuôi tiên tiến.
Câu 11: Một đặc điểm lớn của địa hình Trung Quốc là
A. cao dần từ tây sang đông. B. cao dần từ bắc đến nam.
C. thấp dần từ tây sang đông. D. thấp dần từ bắc xuống nam.
Câu 12: Nhật Bản không phải là một đất nước
A. giàu có tài nguyên khoáng sản.
B. quần đảo, trải ra hình vòng cung.
C. có hàng ngàn đảo nhỏ gần bờ.
D. có 4 đảo lớn từ bắc xuống nam.
Câu 13: Trong các ý sau, có bao nhiêu ý đúng với thiên nhiên Nhật Bản?
1- Có nhiều đảo và quần đảo;
2- Nghèo tài nguyên khoáng sản;
3- Có khí hậu gió mùa;
4- Có nhiều núi lửa, động đất.
A. 2. B. 1.
C. 3. D. 4.
Câu 14: Diện tích tự nhiên của Nhật Bản là
A. 387 nghìn km2. B. 378 nghìn km2.
C. 738 nghìn km2. D. 338 nghìn km2.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng với đất nước Trung Quốc?
A. Trải dài từ khoảng 200 Bắc tới 530 Bắc.
B. Biên giới với các nước chủ yếu núi cao, hoang mạc.
C. Có miền duyên hải rộng lớn với đường bờ biển dài.
D. Có qui mô diện tích rộng lớn hàng đầu thế giới.
Câu 16: Cho bảng số liệu: Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản
(đơn vị: %)
Năm | 1990 | 1995 | 1997 | 1999 | 2001 | 2003 | 2005 |
Tăng GDP | 5,1 | 1,5 | 1,9 | 0,8 | 0,4 | 2,7 | 2,5 |
Nhận xét đúng về tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế Nhật Bản từ sau năm 1991 là
A. tăng trưởng cao nhưng còn biến động.
B. tăng trưởng chậm lại nhưng vẫn ở mức cao.
C. tăng trưởng chậm lại, có biến động và ở mức thấp.
D. tăng trưởng ổn định và luôn ở mức cao.
Câu 17: Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn tiếp giáp với
A. 14 nước. B. 13 nước.
C. 15 nước. D. 16 nước.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng với sản xuất lúa gạo ở Nhật Bản?
A. Là cây trồng chính của nông nghiệp Nhật Bản.
B. Sản lượng lúa đứng vào loại hàng đầu thế giới.
C. Chiếm 50% diện tích đất canh tác.
D. Một số diện tích lúa chuyển sang trồng các cây khác.
Câu 19: Sản phẩm nào sau đây của Nhật Bản không phải do công nghiệp chế tạo sản xuất?
A. Rôbôt. B. Xe máy.
C. Ô tô. D. Tàu biển.
Câu 20: Ngành công nghiệp mũi nhọn hiện nay của Nhật Bản?
A. Chế tạo. B. Điện tử.
C. Xây dựng. D. Dệt.
Câu 21: Nhận xét không đúng về một số đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản là
A. có nhiều thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, bão.
B. phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt.
C. nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, ít mưa.
D. vùng biển Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau.
Câu 22: Hiện nay, Nhật Bản đứng đầu thế giới về
A. viện trợ phát triển chính thức (ODA).
B. giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa.
C. xuất khẩu sản phẩm của nông nghiệp.
D. thương mại với các nước ở châu Á.
Câu 23: Khí hậu phía nam Nhật Bản phân biệt với khí hậu phía bắc bởi
A. mùa đông kéo dài, lạnh.
B. nhiệt độ thấp và ít mưa.
C. mùa hạ nóng, mưa to và bão.
D. có nhiều tuyết về mùa đông.
Câu 24: Cho bảng số liệu: Sản lượng cá khai thác (đơn vị: nghìn tấn)
Năm | 1985 | 1990 | 1995 | 2000 | 2001 | 2003 |
Sản lượng | 11411,4 | 10356,4 | 6788,0 | 4988,2 | 4712,8 | 4596,2 |
Qua bảng số liệu trên, nhận xét đúng về sản lượng khai thác cá của Nhật Bản trong thời kỳ 1985-2003 là
A. sản lượng cá liên tục giảm mạnh.
B. sản lượng các tăng liên tục nhưng còn tăng chậm.
C. sản lượng cá giảm mạnh và có biến động.
D. sản lượng cá tăng nhưng còn biến động.
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1 | A |
2 | C |
3 | C |
4 | B |
5 | D |
6 | D |
7 | D |
8 | D |
9 | B |
10 | B |
11 | C |
12 | A |
13 | D |
14 | B |
15 | D |
16 | C |
17 | A |
18 | B |
19 | A |
20 | B |
21 | C |
22 | A |
23 | C |
24 | A |
{-- Nội dung đề và đáp án phần tự luận các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}
3. ĐỀ 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tốc độ gia tăng dân số của Nhật Bản hiện ở mức
A. 0,5%/năm. B. 0,1%/năm.
C. 1,0%/năm. D. 1,5%/năm.
Câu 2: Ngành vận tải biển của Nhật Bản phát triển mạnh chủ yếu là do
A. ngành đánh bắt hải sản phát triển.
B. vị trí địa lí và đặc điểm lãnh thổ.
C. số dân đông, nhu cầu giao lưu lớn.
D. công nghiệp cơ khí phát triển từ lâu đời.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng với sản xuất lúa gạo ở Nhật Bản?
A. Là cây trồng chính của nông nghiệp Nhật Bản.
B. Một số diện tích lúa chuyển sang trồng các cây khác.
C. Chiếm 50% diện tích đất canh tác.
D. Sản lượng lúa đứng vào loại hàng đầu thế giới.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp Nhật Bản?
A. Có vị trí cao trên thế giới về sản xuất thiết bị điện tử.
B. Sản xuất nhiều tàu biểu, người máy, ô tô, ti vi…
C. Có sự phân bố rộng khắp và đồng đều trên lãnh thổ.
D. Giá trị sản xuất công nghiệp đứng thứ hai thế giới.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng với đất nước Trung Quốc?
A. Có qui mô diện tích rộng lớn hàng đầu thế giới.
B. Trải dài từ khoảng 200 Bắc tới 530 Bắc.
C. Có miền duyên hải rộng lớn với đường bờ biển dài.
D. Biên giới với các nước chủ yếu núi cao, hoang mạc.
Câu 6: Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn tiếp giáp với
A. 14 nước. B. 16 nước.
C. 13 nước. D. 15 nước.
Câu 7: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với ngành dịch vụ của Nhật Bản?
1- Đứng hàng thứ tư thế giới về thương mại; 2- Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng; 3- Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới; 4- Hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 8: Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980 tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm sút mạnh là do
A. sức mua thị trường trong nước giảm.
B. khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới.
C. khủng hoảng tài chính trên thế giới.
D. thiên tai động đất, sóng thần xảy ra nhiều.
Câu 9: Một đặc điểm lớn của địa hình Trung Quốc là
A. thấp dần từ bắc xuống nam. B. cao dần từ bắc đến nam.
C. thấp dần từ tây sang đông. D. cao dần từ tây sang đông.
Câu 10: Sản phẩm nào sau đây của Nhật Bản không phải do công nghiệp chế tạo sản xuất?
A. Xe máy. B. Rôbôt. C. Ô tô. D. Tàu biển.
Câu 11: Nhật Bản không phải là một đất nước
A. giàu có tài nguyên khoáng sản.
B. quần đảo, trải ra hình vòng cung.
C. có hàng ngàn đảo nhỏ gần bờ.
D. có 4 đảo lớn từ bắc xuống nam.
Câu 12: Khí hậu phía nam Nhật Bản phân biệt với khí hậu phía bắc bởi
A. mùa đông kéo dài, lạnh.
B. nhiệt độ thấp và ít mưa.
C. mùa hạ nóng, mưa to và bão.
D. có nhiều tuyết về mùa đông.
Câu 13: Đánh bắt hải sản được coi là ngành quan trọng của Nhật Bản vì
A. nhu cầu lớn về nguyên liệu cho chế biến thực phẩm.
B. ngành này không đòi hỏi cao về trình độ.
C. ngành này cần vốn đầu tư ít, năng suất và hiệu quả cao.
D. Nhật Bản được bao bọc bởi biển và đại dương, gần các ngư trường lớn và cá là thực phẩm chính.
Câu 14: Các trung tâm công nghiệp rất lớn của Nhật Bản tập trung nhiều nhất ở đảo nào?
A. Xi-cô-cư. B. Hôn-su.
C. Hô-cai-đô. D. Kiu-xiu.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng với nông nghiệp Nhật Bản?
A. Phương pháp chăn nuôi tiên tiến.
B. Chú trọng năng suất, chất lượng sản phẩm.
C. Chiếm tỉ trọng rất lớn trong GDP.
D. Phát triển theo hướng thâm canh.
Câu 16: Ngành công nghiệp mũi nhọn hiện nay của Nhật Bản?
A. Chế tạo. B. Dệt.
C. Xây dựng. D. Điện tử.
Câu 17: Diện tích tự nhiên của Nhật Bản là
A. 387 nghìn km2. B. 378 nghìn km2.
C. 338 nghìn km2. D. 738 nghìn km2.
Câu 18: Nhận xét không đúng về một số đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản là
A. có nhiều thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, bão.
B. phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt.
C. nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, ít mưa.
D. vùng biển Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau.
Câu 19: Miền Tây Trung Quốc không phải là nơi có
A. các đồng bằng châu thổ rộng lớn.
B. nhiều khoáng sản và đồng cỏ rộng.
C. thượng nguồn của các sông lớn.
D. các dãy núi, cao nguyên, bồn địa.
Câu 20: Do nghèo tài nguyên khoáng sản, nên Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều
A. đầu tư vốn của các nước khác.
B. nguyên, nhiên liệu nhập khẩu.
C. lao động trình độ phổ thông.
D. tri thức, khoa học- kĩ thuật.
Câu 21: Hiện nay, Nhật Bản đứng đầu thế giới về
A. viện trợ phát triển chính thức (ODA).
B. giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa.
C. xuất khẩu sản phẩm của nông nghiệp.
D. thương mại với các nước ở châu Á.
Câu 22: Cho bảng số liệu: Sản lượng cá khai thác
(đơn vị: nghìn tấn)
Năm | 1985 | 1990 | 1995 | 2000 | 2001 | 2003 |
Sản lượng | 11411,4 | 10356,4 | 6788,0 | 4988,2 | 4712,8 | 4596,2 |
Qua bảng số liệu trên, nhận xét đúng về sản lượng khai thác cá của Nhật Bản trong thời kỳ 1985-2003 là
A. sản lượng cá liên tục giảm mạnh.
B. sản lượng các tăng liên tục nhưng còn tăng chậm.
C. sản lượng cá giảm mạnh và có biến động.
D. sản lượng cá tăng nhưng còn biến động.
Câu 23: Cho bảng số liệu: Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản
(đơn vị: %)
Năm | 1990 | 1995 | 1997 | 1999 | 2001 | 2003 | 2005 |
Tăng GDP | 5,1 | 1,5 | 1,9 | 0,8 | 0,4 | 2,7 | 2,5 |
Nhận xét đúng về tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế Nhật Bản từ sau năm 1991 là
A. tăng trưởng cao nhưng còn biến động.
B. tăng trưởng chậm lại nhưng vẫn ở mức cao.
C. tăng trưởng chậm lại, có biến động và ở mức thấp.
D. tăng trưởng ổn định và luôn ở mức cao.
Câu 24: Trong các ý sau, có bao nhiêu ý đúng với thiên nhiên Nhật Bản?
1- Có nhiều đảo và quần đảo;
2- Nghèo tài nguyên khoáng sản;
3- Có khí hậu gió mùa;
4- Có nhiều núi lửa, động đất.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1 | B |
2 | B |
3 | D |
4 | C |
5 | A |
6 | A |
7 | D |
8 | B |
9 | C |
10 | B |
11 | A |
12 | C |
13 | D |
14 | B |
15 | C |
16 | D |
17 | B |
18 | C |
19 | A |
20 | D |
21 | A |
22 | A |
23 | C |
24 | D |
{-- Còn tiếp --}
4. ĐỀ 4
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn tiếp giáp với
A. 14 nước. B. 16 nước.
C. 13 nước. D. 15 nước.
Câu 2: Miền Tây Trung Quốc không phải là nơi có
A. các đồng bằng châu thổ rộng lớn.
B. nhiều khoáng sản và đồng cỏ rộng.
C. thượng nguồn của các sông lớn.
D. các dãy núi, cao nguyên, bồn địa.
Câu 3: Trong các ý sau, có bao nhiêu ý đúng với thiên nhiên Nhật Bản?
1- Có nhiều đảo và quần đảo;
2- Nghèo tài nguyên khoáng sản;
3- Có khí hậu gió mùa;
4- Có nhiều núi lửa, động đất.
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp Nhật Bản?
A. Có vị trí cao trên thế giới về sản xuất thiết bị điện tử.
B. Sản xuất nhiều tàu biểu, người máy, ô tô, ti vi…
C. Giá trị sản xuất công nghiệp đứng thứ hai thế giới.
D. Có sự phân bố rộng khắp và đồng đều trên lãnh thổ.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng với nông nghiệp Nhật Bản?
A. Phương pháp chăn nuôi tiên tiến.
B. Chú trọng năng suất, chất lượng sản phẩm.
C. Chiếm tỉ trọng rất lớn trong GDP.
D. Phát triển theo hướng thâm canh.
Câu 6: Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980 tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm sút mạnh là do
A. khủng hoảng tài chính trên thế giới.
B. thiên tai động đất, sóng thần xảy ra nhiều.
C. khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới.
D. sức mua thị trường trong nước giảm.
Câu 7: Cho bảng số liệu: Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản (đơn vị: %)
Năm | 1990 | 1995 | 1997 | 1999 | 2001 | 2003 | 2005 |
Tăng GDP | 5,1 | 1,5 | 1,9 | 0,8 | 0,4 | 2,7 | 2,5 |
Nhận xét đúng về tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế Nhật Bản từ sau năm 1991 là
A. tăng trưởng cao nhưng còn biến động.
B. tăng trưởng chậm lại nhưng vẫn ở mức cao.
C. tăng trưởng chậm lại, có biến động và ở mức thấp.
D. tăng trưởng ổn định và luôn ở mức cao.
Câu 8: Một đặc điểm lớn của địa hình Trung Quốc là
A. cao dần từ bắc đến nam. B. cao dần từ tây sang đông.
C. thấp dần từ tây sang đông. D. thấp dần từ bắc xuống nam.
Câu 9: Sản phẩm nào sau đây của Nhật Bản không phải do công nghiệp chế tạo sản xuất?
A. Ô tô. B. Rôbôt.
C. Tàu biển. D. Xe máy.
Câu 10: Ngành vận tải biển của Nhật Bản phát triển mạnh chủ yếu là do
A. ngành đánh bắt hải sản phát triển.
B. vị trí địa lí và đặc điểm lãnh thổ.
C. công nghiệp cơ khí phát triển từ lâu đời.
D. số dân đông, nhu cầu giao lưu lớn.
Câu 11: Cho bảng số liệu: Sản lượng cá khai thác
(đơn vị: nghìn tấn)
Năm | 1985 | 1990 | 1995 | 2000 | 2001 | 2003 |
Sản lượng | 11411,4 | 10356,4 | 6788,0 | 4988,2 | 4712,8 | 4596,2 |
Qua bảng số liệu trên, nhận xét đúng về sản lượng khai thác cá của Nhật Bản trong thời kỳ 1985-2003 là
A. sản lượng các tăng liên tục nhưng còn tăng chậm.
B. sản lượng cá liên tục giảm mạnh.
C. sản lượng cá giảm mạnh và có biến động.
D. sản lượng cá tăng nhưng còn biến động.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng với sản xuất lúa gạo ở Nhật Bản?
A. Là cây trồng chính của nông nghiệp Nhật Bản.
B. Một số diện tích lúa chuyển sang trồng các cây khác.
C. Chiếm 50% diện tích đất canh tác.
D. Sản lượng lúa đứng vào loại hàng đầu thế giới.
Câu 13: Đánh bắt hải sản được coi là ngành quan trọng của Nhật Bản vì
A. nhu cầu lớn về nguyên liệu cho chế biến thực phẩm.
B. ngành này không đòi hỏi cao về trình độ.
C. ngành này cần vốn đầu tư ít, năng suất và hiệu quả cao.
D. Nhật Bản được bao bọc bởi biển và đại dương, gần các ngư trường lớn và cá là thực phẩm chính.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng với đất nước Trung Quốc?
A. Có qui mô diện tích rộng lớn hàng đầu thế giới.
B. Biên giới với các nước chủ yếu núi cao, hoang mạc.
C. Có miền duyên hải rộng lớn với đường bờ biển dài.
D. Trải dài từ khoảng 200 Bắc tới 530 Bắc.
Câu 15: Khí hậu phía nam Nhật Bản phân biệt với khí hậu phía bắc bởi
A. mùa hạ nóng, mưa to và bão.
B. có nhiều tuyết về mùa đông.
C. mùa đông kéo dài, lạnh.
D. nhiệt độ thấp và ít mưa.
Câu 16: Diện tích tự nhiên của Nhật Bản là
A. 387 nghìn km2. B. 378 nghìn km2.
C. 338 nghìn km2. D. 738 nghìn km2.
Câu 17: Nhận xét không đúng về một số đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản là
A. có nhiều thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, bão.
B. phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt.
C. nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, ít mưa.
D. vùng biển Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau.
Câu 18: Do nghèo tài nguyên khoáng sản, nên Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều
A. đầu tư vốn của các nước khác.
B. nguyên, nhiên liệu nhập khẩu.
C. lao động trình độ phổ thông.
D. tri thức, khoa học- kĩ thuật.
Câu 19: Tốc độ gia tăng dân số của Nhật Bản hiện ở mức
A. 1,0%/năm. B. 0,1%/năm.
C. 1,5%/năm. D. 0,5%/năm.
Câu 20: Hiện nay, Nhật Bản đứng đầu thế giới về
A. viện trợ phát triển chính thức (ODA).
B. giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa.
C. xuất khẩu sản phẩm của nông nghiệp.
D. thương mại với các nước ở châu Á.
Câu 21: Nhật Bản không phải là một đất nước
A. quần đảo, trải ra hình vòng cung.
B. giàu có tài nguyên khoáng sản.
C. có hàng ngàn đảo nhỏ gần bờ.
D. có 4 đảo lớn từ bắc xuống nam.
Câu 22: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với ngành dịch vụ của Nhật Bản?
1- Đứng hàng thứ tư thế giới về thương mại;
2- Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng;
3- Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới;
4- Hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 23: Ngành công nghiệp mũi nhọn hiện nay của Nhật Bản?
A. Chế tạo. B. Dệt.
C. Xây dựng. D. Điện tử.
Câu 24: Các trung tâm công nghiệp rất lớn của Nhật Bản tập trung nhiều nhất ở đảo nào?
A. Hôn-su. B. Xi-cô-cư.
C. Kiu-xiu. D. Hô-cai-đô.
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1 | A |
2 | A |
3 | D |
4 | D |
5 | C |
6 | C |
7 | C |
8 | C |
9 | B |
10 | B |
11 | B |
12 | D |
13 | D |
14 | A |
15 | A |
16 | B |
17 | C |
18 | D |
19 | B |
20 | A |
21 | B |
22 | C |
23 | D |
24 | A |
{-- Còn tiếp --}
Trên đây là trích dẫn 1 phần nội dung tài liệu Bộ đề thi giữa HK2 môn Địa lí 11 năm 2021 - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:
- Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Địa lí 11 năm 2021 - Trường THPT Yên Lạc có đáp án
- Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Địa lí 11 năm 2021 - Trường THPT Nguyễn Duy Thì có đáp án
Ngoài ra, các em có thể thử sức với các đề online tại đây:
- Đề thi giữa HK2 môn Địa lí 11 năm 2021 - Trường THPT Lê Trung Kiên
- Đề thi giữa HK2 môn Địa lí 11 năm 2021 - Trường THPT Lê Thành Phương
Chúc các em học tập tốt !