Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Hóa học 11 năm 2021 có đáp án Trường THPT Hòa Lợi

TRƯỜNG THPT HÒA LỢI

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2

MÔN HÓA HỌC 11

THỜI GIAN 45 PHÚT

 

ĐỀ SỐ 1

I.TRẮC NGHIỆM 

Câu 1: Sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH3OH, H2O, C2H5OH là:

A. H2O, C2H5OH, CH3OH         

B. CH3OH, C2H5OH, H2O

C. CH3OH, H2O, C2H5OH         

D. H2O, CH3OH, C2H5OH

Câu 2: Công thức dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức, mạch hở là:

A. CnH2n + 1O.     

B. ROH.       

C. CnH2n + 1OH.      

D. CnH2n O.

Câu 3:Dãy chất nào sau đây thuộc loại ankan?

A. C4H4 ,C2H4 , CH4 .         

B. CH4 , C3H6 , C5H12.

C. C2H6 , CH4 ,C5H12 .       

D. C2H6 , C4H8 ,CH4 .

Câu 4 : Để phân biệt 2 bình chứa khí etan  và etilen, có thể dùng thuốc thử nào sau đây?

A. Nước       

B. DD brom       

C. Khí HCl           

D. DD NaOH

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 3gam C2H6  rồi dẫn toàn bộ sản phẩm khí qua dung dịch nước vôi trong dư thấy thu được m gam kết tủa. Gía trị của m = ?

A. 8,8 g        

B. 4,4 g            

C. 10 g             

D. 20 g

Câu 6: Số đồng phân ancol của C4H9OH là

A. 4.             

B. 3.                

C. 2.                  

D. 1.

Câu 7: Cho 6,00 gam ancol C3H7OH tác dụng với natri vừa đủ thấy có V lít khí thoát ra (ở đktc). Gía trị của V là :

A. 1,12l.        

B. 2,24l.         

C. 3,36l.          

D. 4,48l.

Câu 8: Phản ứng nào sau đây xảy ra?

A. C2H5OH + Fe →?                 

B. C6H5OH + NaOH →?

C. C6H5OH + HCl →?              

D. C2H5OH + NaOH →?

Câu 9: Gọi tên r­ượu sau: CH3-CH2 -CH(CH3)-CH2OH

A. 2-metyl-butan – 1- ol         

C. 3-metylbutan – 1- ol

B. 3-metylbutan- 4 – ol           

D.3-metylpentan -1- ol

Câu 10: Cho sơ đồ biến hoá: C4H9OH(X) → A → CH3-CHBr-CHBr-CH3  .Vậy X là :

A. CH3-CH2-CH2-CH2-OH   

B. CH3-CH2-CH(OH)-CH3    

C. (CH3)3COH   

D. A, B đúng          

II.TỰ LUẬN (5 điểm):

Câu 1: Viết phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện nếu có :

a. C2H4(OH)2 + Cu(OH)2         

b. C6H5OH + NaOH

c. C2H2 + AgNO3/NH3 dư         

d. CH2 = CH2  + Br2

Câu 2: Cho 9,2g hỗn hợp A gồm metanol và propan -1-ol tác dụng với natri dư thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc.

a) Viết phương trình phản ứng.

b) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.

c ) Cho 30 ml dung dịch ancol etylic 46o phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Tính giá trị của V

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

I. Trắc nghiệm:

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

C

C

B

D

A

A

B

A

B

II. Tự luận:

Câu 1:  PTPU mỗi PTPU  0,5 điểm

a. 2 C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 →[ C2H4(OH)O ]2Cu  +  2 H2O

b. C6H5OH + NaOH →   C6H5ONa     +  H2O

c. C2H2 + 2 AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 + 2 NH4NO3

d. CH2 = CH2 + Br2 → CH2 Br – CH2  Br

Câu 2: Mỗi câu 1 điểm

a , PTPU:  2 CH3OH   + 2  Na  → 2 CH3ONa   +  H2     (0,5 đ)

2 C2H5OH   + 2  Na → 2 C2H5ONa  +  H2    (0,5 đ)

b , Gọi  số mol 2 ancol metanol và propanol lần lượt là x, y mol

giải hệ         32x  +   60 y = 9,2

x/2 + y/2    = 2,24/22,4= 0,1

=> x = 0,1    ;  y = 0,1

% khối lượng metanol = 3,2 .100%/ 9,2 = 34,78  %   

% khối lượng propanol  63, 22%

c, V rượu nguyên chất = 46.30/100 = 13,8 ml => V H2O = 30 – 13,8 = 16,2 ml

=> m rượu nguyên chất = 13,8 . 0,8 = 11,04 g => n rượu = 11,04/46 = 0,24 mol

m nước = 16,2 .1 = 16,2g => n nước = 16,2/18 = 0,9 mol

=> n H= ( n rượu + n H2O)/ 2 = (0,9+ 0,24)/2 = 0,57 mol => V= 0,57.22,4 = 12,768( lit)  

ĐỀ SỐ 2

Câu I : 1, Gọi tên các chất sau: (Cho O = 16, H = 1, N = 14, Ag = 108, Cl = 35,5; C = 12)

a) CH2 = CH2        

b) CH3CH2CH2OH       

c) CH3CHO

2) Viết công thức cấu tạo (dưới dạng thu gọn) các chất có tên gọi sau:

a) axetilen       

b) axit etanoic       

c) propan

 Câu II. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

a. CH2= CH+ Br

b. CH3CH2CHO  +  H2    →

c. CH4 +  Cl2  (tỉ lệ 1:1) →

d. CH3CH2OH  + CuO →

Câu III.  Cho 28 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít khí H­2 (đktc).

a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xẩy ra.

b. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong A.

c. Cho 28 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 (đủ) thì thu được bao nhiêu gam axit picric ( 2,4,6- trinitrophenol) ?

Câu IV . Cho 7,52 gam hỗn hợp X gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được 50,4 gam chất rắn Y. Hòa tan Y bằng dung dịch HCl (dư), thấy còn lại m gam chất rắn Z. Tính m.

Câu V. Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử là C7H6O3. Biết :

– Khi cho a mol  X tác dụng với Na dư thì thu được a mol khí H2

– a mol X tác dụng vừa đủ với a mol dung dịch NaOH

– X không tham gia phản ứng tráng gương.

Xác định công thức cấu tạo, gọi tên của X.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần đáp án của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Bậc của ancol tert-butylic là:    

A. 2           

B. 0            

C. 1                    

D. 3

Câu 2: Cho các phát biểu sau:

(1) Toluen phản ứng thế với brom (xúc tác bột Fe, to) tạo thành m-bromtoluen.

(2) Số lượng đồng phân của anken C4H8 ít hơn của ankan C4H10.

(3) Khi đốt cháy ankin ta luôn

(4) Stiren phản ứng vừa đủ với dung dịch brom theo tỉ lệ mol 1

(5) Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren ta thu được cao su Buna.

Số phát biểu không đúng là:    

A. 4       

B. 5         

C. 3           

D. 2

Câu 3: Danh pháp IUPAC của ankylbenzen có CTCT sau là: 

A. 1–etyl–3–metylbenzen           

B. 1–etyl–5–metylbenzen

C. 4–metyl–2–etyl benzen         

D. 2–etyl–4–metylbenzen

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 8,48 g 1 hidrocacbon là đồng đẳng của benzen thu được 7,2 g H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 1,792 l   

B. 8,96 l   

C. 7,168 l   

D. 14,336 l

Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm etilen và vinyl axetilen. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 19,08 gam kết tủa. Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 0,46 mol H2. Giá trị của a là:   

A. 0,34     

B. 0,32       

C. 0,46     

D. 0,22

Câu 6: Đun nóng 7,8 g hỗn hợp 2 ancol no, đơn, mạch hở với axit H2SO4 đặc thu được 6 g hỗn hợp gồm 3 ete có số mol bằng nhau. Hai ancol đó là:   

A. CH3OH và C2H5OH           

B. CH3OH và C3H7OH       

C. C2H5OH và C4H9OH       

D. C2H5OH và C3H7OH

Câu 7: Thành phần chính “khí thiên nhiên”: 

A. Metan   

B. Propan   

C. Etan   

D. N-butan

Câu 8: Đun nóng hỗn hợp gồm Etyl clorua và KOH trong etanol thu được khí A . Dẫn A qua dung dịch Br2. Hiện tượng xảy ra là:

A. Dung dịch Br2bị mất màu.             

B. Có kết tủa đen xuất hiện

C. Không hiện tượng                         

D. Dung dịch có màu xanh

Câu 9: Từ 1 tấn benzen có thể điều chế được bao nhiêu tấn phenol biết rằng hiệu suất của cả quá trình là 50%, các hóa chất và đk cần có đủ? 

A. 0,6     

B. 1,2   

C. 600   

D. 1200

Câu 10: Cho các chất sau: butađien, toluen, etilen, xiclohexan, stiren, vinyl axetilen, benzen. Số chất làm mất màu dd KMnO4 ở nhiệt độ thường là:   

A. 6   

B. 7   

C. 4     

D. 5

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

2

3

4

 5

 6

 7

 8

 9

 10

D

C

A

D

D

A

A

A

A

C

 11

 12

 13

 14

 15

 16

 17

 18

 19

 20

B

B

C

A

A

C

D

A

C

C

 21

 22

 23

 24

 25

 26

 27

 28

 29

 30

D

D

D

D

A

D

B

A

C

D

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12

A. 3 đồng phân.    

B. 4 đồng phân.     

C. 5 đồng phân.      

D. 6 đồng phân

Câu 2: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:  

A. Etan. 

BMetan. 

C. Propan. 

D. Butan.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 6,6 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là

A. CH4 và C2H6.    

B. C2H6 và C3H8.    

C. C3H8 và C4H10.    

D. C4H10 và C5H12.

Câu 4: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào

A. Phản ứng cộng của Brvới anken đối xứng.

B. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.

C. Phản ứng trùng hợp của anken.

D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.

Câu 5: Số đồng phân Ankin C4H6 cho phản ứng thế ion kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3) là:     

A. 4.    

B. 2.    

C1.    

D. 3.

Câu 6: Stiren  phản ứng được với: 

A. DD Br2.  

B. H2 ,Ni,to

C. DD KMnO4

DDD NaOH .

Câu 7: Khi cho 2-metylbutan t/dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 tạo ra sản phẩm chính là: 

A.1-clo-2-metylbutan. 

B. 2-clo-2-metylbutan. 

C.2-clo-3-metylbutan. 

D.1-clo-3-metylbutan.

Câu 8: Anken X có công thức cấu tạo CH3–CH­2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là:

A. Isohexan.     

B. 3-metylpent-3-en.     

C3-metylpent-2-en.    

D. 2-etylbut-2-en.

Câu 9: Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic (ancol no, đơn chức, mạch hở) là

A. CnH2n + 1O.      

B. ROH.       

CCnH2n + 1OH.      

D. CnH2n O.

Câu 10: 1 Ancol no, đơn chức, mạch hở có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của Ancol là

A. C6H5CH2OH.     

B. CH3OH.      

C. CH2=CHCH2OH.     

DC2H5OH.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 5

Câu 1. Ngâm 2,33 g hợp kim Fe-Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng 896 ml khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là:   

A. 27,9% Zn và 72,1 % Fe.           

B.  24,9 % Zn và 75,1% Fe.

C. 25,9% Zn và 74,1 % Fe.           

D.  26,9% Zn và 73,1% Fe.

Câu 2. Ngâm một thanh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh sắt tăng thêm:    

A. 0,8 gam.   

B. 8,0 gam.   

C. 16,0 gam.   

D. 1,6 gam.  

Câu 3. Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là:

A. Mg và Zn.    

B.  Na và Cu.     

C.  Ca và Fe.    

D.  Fe và Cu.

Câu 4. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự độ dẫn điện giảm dần?

A. Ag, Cu, Au, Al, Fe   

B. Al, Fe, Cu, Ag, Au  

C. Ag, Cu, Fe, Al, Au  

D. Au, Ag, Cu, Fe, Al  

Câu 5. Cho m gam Mg tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 thu được 3,36 lít hỗn hợp hai khí NO và N2 (đktc) với khối lượng 4,4 gam. Giá trị m là:    

A. 9,6   

B. 7,2   

C. 4,8   

D. 6,6  

Câu 6. Trường hợp nào sau đây tạo ra sản phẩm muối Fe (III); 1) Cho Fe dư vào dung dịch HNO3; 2) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3; 3) Cho Fe vào dung dịch HNO3 dư ; 4) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư:   

A. 1, 2, 3         

B. 1         

C. 3, 4          

D. 3

Câu 7. Một hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho m gam A tác dụng với nước dư, thu được 1,344 lít khí, dung dịch B. Cho 2 m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí. (Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của m là:        

A. 10,155      

B.  12,21      

C.  12,855       

D.  27,2

Câu 8. Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,6 M. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam kết tủa ?   

A.  20 gam.     

B.  30 gam.     

C.  25 gam.     

D.  40 gam.

Câu 9. Cho Zn và Cu lần lượt vào các dung dịch muối sau: FeCl3, AlCl3, AgNO. Số trường hợp xảy ra phản ứng là:    

A. 2      

B.  3      

C.   4       

D.  5

Câu 10. Cho Ba(OH)2 lần lượt vào từng dung dịch sau đến dư: Na2SO4, NH4Cl, AlCl3, Cu(NO3)2, NaHCO3. Số trường hợp thu được kết tủa là:     

A. 4       

B. 3       

C. 2       

D. 5

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

01. A; 02. A; 03. D; 04. A; 05. A; 06. C; 07. A; 08. A; 09. C; 10. B

11. C; 12. D; 13. D; 14. D; 15. B;16. A; 17. D; 18. C; 19. B; 20. A

21. A; 22. C; 23. C; 24. D; 25. C; 26. D; 27. D; 28. D; 29. B; 30. D

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Hóa học 11 năm 2021 có đáp án Trường THPT Hòa Lợi. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!      

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?