TRƯỜNG THPT NAM HÀ | ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2019-2020 |
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là:
A. NO.
B. NO2.
C. N2O.
D. N2.
Câu 2: Cho các chất sau: H3PO4, HF, C2H5OH, HClO2, Ba(OH)2, HClO3, CH3COOH, BaSO4, FeCl3, Na2CO3, HI. Trong các chất trên, số chất điện li mạnh là
A. 7.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 3: Hỗn hợp X gồm: Fe(OH)2, Cu(OH)2, Ni(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, AgCl. Cho hỗn hợp X vào dung dịch NH3 dư thì có tối đa bao nhiêu chất tan ?
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 4: Dãy gồm các ion nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. K+ ;NO3-;Mg2+;HSO4-
B. Ba2+;Cl- ;Mg2+;HCO3-
C. Cu2+ ;Cl-;Mg2+;SO42-
D. Ba2+;Cl- ;Mg2+; HSO4-
Câu 5: Có các nhận xét sau về N và hợp chất của nó:
1) N2 tương đói trơ về hoạt dộng hóa học ở điều kiện thường vì trong phân tử có một liên kết ba bền.
2) Khí NH3 tan tốt trong H2O tạo được dung dịch có môi trường bazơ.
3) HNO3 được tạo ra khi cho hỗn hợp khí (NO2 và O2) sục vào H2O.
4) Khi phản ứng với Fe2O3 thì HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa.
5) Khi sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì sau phản ứng hoàn toàn thu dược kết tủa màu xanh.
6) Trong công nghiệp NH3 được tạo ra khi cho N2 phản ứng với H2.
Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:
A.2
B.3
C.4
D.5
Câu 6: Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa H2S và FeCl3 trong dung dịch là:
A. H2S + 2Fe3+ → S + 2Fe2+ + 2H+.
B. Không có vì phản ứng không xảy ra.
C. 3H2S + 2Fe3+→ Fe2S3 + 6H+
D. 3S2- + 2Fe3+→ Fe2S3.
Câu 7: Cho dãy các chất: NaHSO3, H2NCH2COONa, HCOONH4, Al(OH)3, ClNH3CH2COOH, C6H5CHO, (NH4)2CO3. Số chất trong dãy vừa tác dụng với axit HCl, vừa tác dụng với NaOH là:
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 8: Trong các chất sau đây: Na2CO3¬, NaHCO3, NH4Cl, NaHS, Na2HPO3, CH3COONa, NaHSO4. Số muối axit là:
A. 6
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 9: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ?
A. NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3.
B. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2.
C. NH4Cl, CH3COONH4, (NH4)2CO3.
D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3.
Câu 10: Axit photphoric và axit nitric cùng có phản ứng với nhóm chất nào sau :
A. KOH, NaH2PO4, NH3.
B. Na3PO4, NH3, Na2CO3.
C. Na2SO4, NaOH, NH3.
D. NaOH, Na2CO3, NaCl.
Câu 11: Cho chất X vào dd NaOH đun nóng thu được khí Y ; cho chất rắn X vào dung dịch HCl sau đó cho Cu vào thấy Cu tan ra và có khí không màu bay lên hóa nâu trong không khí. Nhiệt phân X trong điều kiện thích hợp thu được một oxit phi kim. Vậy X là chất nào sau đây ?
A. NH¬4NO3.
B. NH4NO2.
C. (NH4)2S.
D. (NH4)2SO4.
Câu 13. Dãy nào sau đây gồm các ion tồn tại đồng thời trong một dung dịch
A. Ag+ , Fe3+, H+, Br-, NO3-, CO32-
B. Ca2+, K+, Cu2+, OH- , Cl-
C. Na+, NH4+, Al3+, SO42-, OH-, Cl-
D. Na+, Mg2+, NH4+, Cl-; NO3-
Câu 14: Cho các chất: NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO, NaHSO4. Số chất lưỡng tính là
A. 8.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Câu 15: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lit: CH3COOH; KHSO4; CH3COONa; NaOH. Thứ tự sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là
A. CH3COOH; CH3COONa; KHSO4; NaOH.
B. KHSO4; CH3COOH; NaOH; CH3COONa .
C. CH3COOH; KHSO4; CH3COONa; NaOH.
D. KHSO4; CH3COOH; CH3COONa; NaOH.
---(Nội dung đầy đủ chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----
ĐỀ SỐ 2:
Câu 1: Trong các phản ứng hóa học sau phản ứng nào không đúng?
A. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O
B. SiO2 + 4HCl→SiCl4 + 2H2O
C. SiO2 + 2C → Si +2CO
D. SiO2 + 2Mg → 2MgO +Si
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Các dung dịch KF, NaCl, KBr, NaI đều có pH=7.
B. Các dung dịch KNO2, (NH4)2CO3, KBr, CH3COONa đều có pH>7.
C. Các dung dịch NaAlO2, K3PO4, AlCl3, Na2CO3 đều có pH>7.
D. Các dung dịch NH4Cl, KH2PO4, CuCl2, Mg(NO3)2 đều có pH<7.
Câu 4: Dãy gồm các ion (không kể sự điện li của H2O) cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. Fe2+, K+, NO3 , Cl .
B. Ba2+, HSO , K+, NO .
C. Al3+, Na+, S , NO .
D. Fe2+, NO , H+, Cl .
Câu 5: Cho các chất rắn sau: Al2O3, CrO, Mg, Zn, Fe(NO3)2, CuSO4, Be. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng, vừa tác dụng với dung dịch HCl là:
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Các dung dịch MgBr2, (CH3COO)3Al, CuSO4, NH4Cl đều có pH < 7.
B. Các dung dịch H2NCH2COONa, (NH4)2SO4, CH3COOK, K2CO3 đều có pH > 7.
C. Các dung dịch KBr, H2NCH2COOH, BaI2, NaCl, CaCl2 đều có pH=7.
D. Các dung dịch NaAlO2, KHCO3, KF, Ba(OH)2, CH3COONa đều có pH > 7.
Câu 7: Trộn V lít dung dịch HCOOH có pH = 2 với V lít dung dịch NaOH có pH = 12 thu được dung dịch X. Dung dịch X có môi trường:
A. trung tính.
B. bazơ.
C. lưỡng tính.
D. axit.
Câu 8: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong 3 dung dịch có cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4 thì dung dịch có nồng độ mol lớn nhất là HCOOH.
(2) Phản ứng trao đổi ion không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố.
(3) Có thể phân biệt trực tiếp 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là BaCO3.
(4) Axit, bazơ, muối là các chất điện li.
(5) Dung dịch CH3COONa và dung dịch C6H5ONa (natri phenolat) đều là dung dịch có pH >7.
(6) Theo thuyết điện li, SO3 và C6H6 (benzen) là những chất điện li yếu.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 9: Có các dung dịch riêng biệt sau: H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa, ClH3N-CH2-COOH, C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua). Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 10: Cho các cặp chất sau: CH3COOH và K2S;FeS và HCl;Na2S và HCl; CuS và H2SO4 loãng. có bao nhiêu cặp chất nếu xảy ra phản ứng trong dung dịch thì có pt ion thu gọn là:
A.2
B.3
C.4
D.1
Câu 11: Cacbon thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây:
A. C+H2O→CO+H2
B.4Al+3C→Al4C3
C.CO2+2Mg→2MgO+C
D.C+O2→CO2
Câu 12:Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học:
A.Si + dung dịch HCl đặc
B.CO2 + dung dịch Na2SiO3
C. Si + dung dịch NaOH
D.SiO2 + Mg (đun nóng)
Câu 13:Phát biểu nào sau đây là sai ?
A.Ure là phân đạm có độ dinh dưỡng cao.
B.supephotphat kép có thành phần chính là hỗn hợp CaSO4 và Ca(H2PO4)2
C.Độ dinh dưỡng của phân đạm, lân, kali được tính theo % khối lượng của N, P2O5 và K2O.
D.Amophot là hỗn hợp của NH4H2PO4 và (NH4)HPO4
Câu 14: Cho các chất sau:Ba(HSO3)2; Cr(OH)2;Sn(OH)2;NaHS;NaHSO4; NH4Cl;CH3COONH4; C6H5ONa; ClH3NCH2COOH. Số chất vừa t/d với NaOH vừa tác dụng với HCl là :
A.7
B.5
C.4
D.6
Câu 15: Dung dịch nào sau đây có pH < 7 ?
A. Dung dịch CH3COONa.
B. Dung dịch Na2CO3.
C. Dung dịch NH4NO3.
D. Dung dịch KCl.
---(Nội dung đầy đủ chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----
ĐỀ SỐ 3
Câu 1 : Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là :
A. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2
B. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2
C. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2
D. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3
Câu 2 : Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A. (NH4)2HPO4 và KNO3
B. (NH4)2HPO4 và NaNO3
C. (NH4)3PO4 và KNO3
D. NH4H2PO4 và KNO3
Câu 3: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là:
A. 5.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 4: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
A. (3), (2), (4), (1).
B. (4), (1), (2), (3).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (2), (3), (4), (1)
Câu 5: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 6 : Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. K+, Ba2+, OH-, Cl-
B. Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+
C. Na+, K+, OH-, HCO3-
D. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-
Câu 7: Dung dịch nào sau đây có pH > 7 ?
A. Dung dịch NaCl
B. Dung dịch NH4Cl
C. Dung dịch Al2(SO4)3
D. Dung dịch CH3COONa
Câu 8: Để nhận ra ion NO3¬- trong dung dịch Ba(NO3)2, người ta đun nóng nhẹ dung dịch đó với:
A. dung dịch H2SO4 loãng
B. kim loại Cu và dung dịch Na2SO4
C. kim loại Cu và dung dịch H2SO4 loãng
D. kim loại Cu
Câu 9: Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)?
A. HNO3.
B. H2SO4.
C. FeCl3.
D. HCl.
Câu 10: Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là
A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
B. NH4NO3 và Ca(H2PO4)2.
C. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2.
D. Ca3(PO4)2 và (NH4)2HPO4.
Câu 13: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl?
A. NaCrO2
B. Cr(OH)3
C. Na2CrO4
D. CrCl3
Câu 14: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH), NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ
A. NaNO3 và H2SO4 đặc.
B. NaNO3 và HCl đặc.
C. NH3 và O2.
D. NaNO2 và H2SO4 đặc.
...
Trên đây là trích đoạn nội dung Bộ 3 đề kiểm tra 1 tiết HK2 năm 2020 môn Hóa học 11 Trường THPT Nam Hà. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Bộ 5 đề kiểm tra HK2 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 Trường THPT Duy Tân
- Bài tập trắc nghiệm ôn tập HK2 phần Ankan - Anken - Ankin và Aren môn Hóa học 11 năm 2019-2020
- Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 Trường THPT Lý Bôn
Chúc các em học tập tốt!