BIỂU THỨC ĐIỆN TÍCH TRÊN BẢN TỤ ĐIỆN VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN CỦA MẠCH DAO ĐỘNG LC
Câu 1. Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm \(L = 640\mu H\) và một tụ điện có điện dung \(C = 36pF\). Giả sử ở thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại \({q_0} = {6.10^{ - 6}}C\). Biểu thức điện tích trên bản tụ điện và cường độ dòng điện là:
A. \(q = {6.10^{ - 6}}\cos 6,{6.10^7}t(C);i = 6,6\cos (1,{1.10^7}t - \frac{\pi }{2})(A)\)
B. \(q = {6.10^{ - 6}}\cos 6,{6.10^7}t(C);i = 39,6\cos (6,{6.10^7}t + \frac{\pi }{2})(A)\)
C. \(q = {6.10^{ - 6}}\cos 6,{6.10^6}t(C);i = 6,6\cos (1,{1.10^6}t - \frac{\pi }{2})(A)\)
D. \(q = {6.10^{ - 6}}\cos 6,{6.10^6}t(C);i = 39,6\cos (6,{6.10^6}t + \frac{\pi }{2})(A)\)
Câu 2. Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động là \(i = 0,05\cos 100\pi t(A)\). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 2mH. Điện dung và biểu thức điện tích của tụ điện có giá trị nào sau đây ?
A. \(C = {5.10^{ - 2}}F;q = \frac{{{{5.10}^{ - 4}}}}{\pi }\cos (100\pi t - \frac{\pi }{2})(C)\)
B. \(C = {5.10^{ - 3}}F;q = \frac{{{{5.10}^{ - 4}}}}{\pi }\cos (100\pi t - \frac{\pi }{2})(C)\)
C. \(C = {5.10^{ - 3}}F;q = \frac{{{{5.10}^{ - 4}}}}{\pi }\cos (100\pi t + \frac{\pi }{2})(C)\)
D. \(C = {5.10^{ - 2}}F;q = \frac{{{{5.10}^{ - 4}}}}{\pi }\cos 100\pi t(C)\)
Câu 3. Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm \(L = \frac{2}{\pi }H\), mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung \(C = 3,18\mu F\). Điện áp tức thời trên cuộn dây có biểu thức \({u_L} = 100\cos (100\pi t - \frac{\pi }{6})(V)\). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch có dạng là:
A. \(i = \cos (100\pi t - \frac{\pi }{3})\)(A)
B. \(i = \cos (100\pi t + \frac{\pi }{3})\)(A)
C. \(i = 0,1\sqrt 5 \cos (100\pi t - \frac{\pi }{3})\)(A)
D. \(i = 0,1\sqrt 5 \cos (100\pi t +\frac{\pi }{3})\)(A)
Câu 4.Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm \(L = \frac{1}{\pi }H\) và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng:
A. \(C = \frac{1}{{4\pi }}pF\) B. \(C = \frac{1}{{4\pi }}F\)
C. \(C = \frac{1}{{4\pi }}mF\) D. \(C = \frac{1}{{4\pi }}\mu F\)
Câu 5.Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm 8µH, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch.
A. 43 mA B. 73mA
C. 53 mA D. 63 mA
Câu 6.Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
A. 3U0 /4. B. \(\sqrt 3 \)U0 /2
C. U0/2. D. \(\sqrt 3 \)U0 /4
Câu 7.Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 40mH, C = 25µF, điện tích cực đại của tụ q0 = 6.10-10C. Khi điện tích của tụ bằng 3.10-10C thì dòng điện trong mạch có độ lớn.
A. 5. 10-7 A B. 6.10-7A
C. 3.10-7 A D. 2.10-7A
Câu 8.Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 50µF và cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH. Điện áp cực đại trên tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm điện áp trên tụ điện bằng 4V là:
A. 0,32A. B. 0,25A.
C. 0,60A. D. 0,45A.
Câu 9.Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos(2000t)(A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là.:
A. \(2\sqrt 2 \)V. B. 32V.
C. \(4\sqrt 2 \)V. D. 8V.
Câu 10.Khi trong mạch dao động LC có dao động tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là Uo=2V. Tại thời điểm mà năng lượng điện trường bằng 2 lần năng lượng từ trường thì hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là
A. 0,5V. B. 2/3 V.
C. 1V. D. 1,63V.
Câu 11.Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm 80µH, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch.
A. 73mA. B. 43mA. C. 16,9mA. D. 53mA.
Câu 12.Khung dao động (C = 10mF; L = 0,1H). Tại thời điểm uC = 4V thì i = 0,02A. Cường độ cực đại trong khung bằng:
A. 4,5.10–2A B. 4,47.10–2A
C. 2.10–4A D. 20.10–4A
Câu 13.Một mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 0,5mH, tụ điện có điện dung 0,5nF. Trong mạch có dao động điện từ điều hòa. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 1mA thì điện áp hai đầu tụ điện là 1V. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 0 A thì điện áp hai đầu tụ là:
A. 2 V B. \(\sqrt 2 \)V
C. \(2\sqrt 2 \)V D. 4 V
Câu 14. Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có gía trị cực đại q0 = 10-8C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2µs. Cường độ hiệu dụng trong mạch là:
A. 7,85mA. B. 78,52mA.
C. 5,55mA. D. 15,72mA.
Câu 15.Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t (A).Tụ điện trong mạch có điện dung 5µF. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. L = 50 H B. L = 5.10 H
C. L = 5.10 H D. L = 50mH
Câu 16.Một mạch dao động LC, gồm tụ điện có điện dung C = 8nF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ 6V. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6mA, thì hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn cảm gần bằng.
A. 4V B. 5,2V
C. 3,6V D. 3V
Câu 17.Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10-9C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-6A thì điện tích trên tụ điện là
A. 8.10-10 C. B. 4.10-10 C.
C. 2.10-10 C. D. 6.10-10 C.
Câu 18.Một mạch dao động LC có w=107rad/s, điện tích cực đại của tụ q0 = 4.10-12C. Khi điện tích của tụ
q = 2.10-12C thì dòng điện trong mạch có giá trị:
A. \(\sqrt 2 {.10^{ - 5}}A\) B. \(2\sqrt 3 {.10^{ - 5}}A\)
C. \({2.10^{ - 5}}A\) D. \(2\sqrt 2 {.10^{ - 5}}A\)
Câu 19.Một tụ điện có điện dung C = 8nF được nạp điện tới điện áp 6V rồi mắc với một cuộn cảm có
L = 2mH. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là
A. 0,12 A. B. 1,2 mA.
C. 1,2 A. D. 12 mA.
Câu 20.Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện thì hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện U0C liên hệ với cường độ dòng điện cực đại I0 bởi biểu thức:
A. \({U_{0C}} = \frac{1}{\pi }\sqrt {\frac{L}{C}} \) B. \({U_{0C}} = \sqrt {\frac{L}{C}} {I_0}\)
C. \({U_{0C}} = \sqrt {\frac{L}{C}{I_0}} \) D. \({U_{0C}} = \sqrt {\frac{L}{{\pi C}}} {I_0}\)
Câu 21.Tần số dao động của mạch LC tăng gấp đôi khi:
A. Điện dung tụ tăng gấp đôi B. Độ tự cảm của cuộn dây tăng gấp đôi
C. Điên dung giảm còn 1 nửa D. Chu kì giảm một nửa
Câu 22.Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4 lần thì:
A. Ta tăng điện dung C lên gấp 4 lần B. Ta giảm độ tự cảm L còn L/16
C. Ta giảm độ tự cảm L còn L/4 D. Ta giảm độ tự cảm L còn L/2
Câu 23.Một tụ điện \(C = 0,2mF\) . Để mạch có tần số dao động riêng 500Hz thì hệ số tự cảm L phải có giá trị bằng bao nhiêu ?
A. 1mH. B. 0,5mH.
C. 0,4mH. D. 0,3mH.
Trên đây là toàn bộ nội dung Tài liệu Biểu thức điện tích trên bản tụ điện và cường độ dòng điện của Mạch dao động LC môn Vật lý 12 năm 2020. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:
-
34 bài tập trắc nghiệm về công suất tiêu thụ và hệ số công suất môn Vật lý 12 có đáp án
-
Rèn luyện kỹ năng lập phương trình Dao động điều hòa Vật lý 12
-
Bài tập và công thức tính nhanh về Con lắc lò xo, Con lắc đơn trong DĐĐH
Chúc các em học tập tốt !