Bài tập kim loại phản ứng với axit Hóa học 12

BÀI TẬP KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI AXIT

 

A. Những điều cần chú ý:

- Các kim loại kể từ Cu trở về sau không phản ứng với các axit có tính axit do loãng)

- Al, Fe không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội

- Các axit như: HCl, H2SO4 loãng là các axit có tính oxi hóa do  gây ra. Các kim loại khi tác dụng với các axit này cho muối và khí  

- Các axit như:HNO3, H2SO4 đặc nóng... là các axit có tính oxi hóa do anion gây ra. Sản phẩm khử tạo thành có thể là: \(S,{\rm{ }}S{O_2},{\rm{ }}NO,{\rm{ }}N{O_2},{\rm{ }}{N_2}O,{\rm{ }}{N_2},{\rm{ }}NH_4^ + ,...\) 

- Chú ý khả năng tạo sản phẩm khử là muối amoni đối với các kim loại hoạt động hóa học mạnh như Mg, Al,...

- Bảo toàn khối lượng:  \({m_{kim{\rm{ loai}}}} + {\rm{ }}{m_{axit}} = {\rm{ }}{m_{muoi}} + {\rm{ }}{m_{khi}} + {\rm{ }}{m_{{H_2}O}}\)

- Bảo toàn nguyên tố

+ Bảo toàn nguyên tố H: \({n_{{H^ + }}} = 2{n_H}\) hay:  \({n_{{H^ + }}} = 4{n_{NH_4^ + }} + {n_{{H_2}O}}\)

+ Bảo toàn nguyên tố N: nHNO3 = nNO2 trong muối  + nN trong sản phẩm khử

+ Bảo toàn nguyên tố S: nH2SO4 = nSO42-  trong muối + nS trong sản phẩm khử

- Bảo toàn electron:  \({n_{e{\rm{ cho}}}} = {n_{e{\rm{ nhan}}}}\)

Tùy vào bài toán mà có biểu thức bảo toàn electron khác nhau.

Nếu có hỗn hợp kim loại chứa Fe phản ứng với axit, sau phản ứng còn dư kim loại thì muối sắt tạo thành là muối  

B. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT

Bài 1. Cho hỗn hợp A: Ag, CuO, Fe, Zn phản ứng hết với  thu được dung dịch B (không chứa  và hỗn hợp G:  thấy lượng nước tăng 2,7 gam. Số mol tham gia phản ứng là:

   A. 0,3 mol                         B. 0,25 mol                       C. 0,2 mol                         D. 0,15 mol

Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch  loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

   A. 8,98                              B. 9,52                              C. 7,25                              D. 10,27

Bài 3. Hòa tan hết 1,3 g kim loại M trong dung dịch  được dung dịch A duy nhất. Cho NaOH dư vào dung dịch A, đun nhẹ, thấy có 0,112 lít khí X. Kim loại M là:

   A. Zn                                 B. Al                                 C. Mg                                D. Pb

Bài 4. Một hỗn hợp bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36  Phần 2 hoà tan hết trong loãng dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu trong không khí (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là:

   A. 2,24 lít                          B. 3,36 lít                          C. 4,48 lít                          D. 5,6 lít

Bài 5. Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch  loãng, thu được 940,8 ml khí  (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với  bằng 22. Khí và kim loại M là:

   A. NO và Mg                    B.  và Al                   C.  và Al                   D.  và Fe

Bài 6. Cho 7,8 g hỗn hợp Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 g. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là

   A. 0,7 mol                         B. 0,8 mol                         C. 0,6 mol                         D. 0,5 mol

Bài 7. Cho 12 gam một kim tác dụng hết với HCl dư thu được 11,2 lít khí  đkc. Kim loại là

   A. Zn                                 B. Ca                                 C. Ba                                 D. Mg

Bài 8. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol  bằng axit  đặc, nóng, dư, thu được V lít khí  (đktc). Giá trị của V là

   A. 5,6                                B. 4,48                              C. 3,36                              D. 2,24

Bài 9. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit 0,5M, thu được 5,32 lít (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là

   A. 1                                   B. 6                                   C. 7                                   D. 2

Bài 10. Cho m gam hỗn hợp X gam Zn, Fe và Mg vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Thêm tiếp   dư vào dung dịch Y thì thu được 0,672 lít khí NO duy nhất (đktc). Khối lượng sắt có trong m gam hỗn hợp X là:

   A. 1,68 gam                      B. 3,36 gam                       C. 5,04 gam                      D. 6,72 gam

C. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU

Bài 11. Hòa tan hết 11,61 gam hỗn hợp bột kim loại Mg, Al, Zn, Fe bằng 500ml dung dịch hỗn hợp axit HCl 1,5M và 0,45M (loãng) thu được dung dịch X và 13,44 lít khí (đktc). Cho rằng các axit phản ứng đồng thời với các kim loại. Tổng khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là

   A. 38,935 gam                  B. 59,835 gam                   C. 38,395 gam                  D. 40,935 gam

Bài 12. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch dư, kết thúc thí nghiệm thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp B gồm NO và  có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng Fe, Cu trong X lần lượt là:

   A. 6,4 gam; 5,6 gam          B. 5,6 gam; 6,4 gam          C. 4,6 gam; 7,4 gam          D. 11,2 gam; 0,8 gam

Bài 13. Cho 14 gam Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp  2,5 M và 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Thêm dung dịch dư vào X được dung dịch Y. Cho bột Cu vào Y thì số mol Cu bị hòa tan tối đa là:

(biết sản phẩm khử của  chỉ có NO duy nhất)

   A. 0,l mol                          B. 0,05 mol                       C. 0,2 mol                         D. 0,15 mol

Bài 14. Cho hỗn hợp X ở dạng bột gồm Al, Fe, Cu. Hòa tan 23,4 gam G bằng một lượng dư dung dịch đặc, nóng, thu được 15,12 lít khí (đktc). Cho 23,4 gam X vào bình A chứa dung dịch 1M (loãng) dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được khí B. Dẫn từ từ toàn bộ lượng khí B vào ống chứa bột CuO dư nung nóng, thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 7,2 gam so với ban đầu. Số mol của mỗi chất trong hỗn hợp X theo thứ tự như trên là

   A. 0,15 mol; 0,15 mol; 0,1 mol                                   B. 0,15 mol; 0,15 mol; 0,2 mol

   C. 0,15 mol; 0,2 mol; 0,15 mol                                   D. 0,2 mol; 0,15 mol, 0,15 mol

Bài 15. Hòa tan hoàn toàn a mol Fe trong dung dịch chứa b mol loãng thì thu được 0,3 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Biết  Giá trị m gần nhất với:

   A. 72                                 B. 34                                 C. 78                                 D. 81

Bài 16. Cho 17,9 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 200 gam dung dịch  24,01%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 9,6 gam chất rắn và có 5,6 lít khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 10,2 gam  khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là

   A. 2,24 lít và 56,3 gam                                               B. 2,688 lít và 66,74gam  

C. 2,688 lít và 64,94 gam                                              D. 2,24 lít và 59,18 gam

Bài 17. Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và  tác dụng với dung dịch  loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

   A. 151,5                            B. 137,1                            C. 97,5                              D. 108,9

Bài 18. Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp và  đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B (đktc) gổm 2 khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối của B so với là 11,5. Giá trị của m là

   A. 36,04                            B. 31,08                            C. 29,34                            D. 27,96

Bài 19. Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe,  tác dụng với 200 ml dung dịch loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), muối A và còn 1,46 gam kim loại dư. Nồng độ axit  đã phản ứng và khối lượng muối A thu được là

   A.                     B.  

   C.                     D.  

Bài 20. Cho 8,96 g hỗn hợp gồm Fe và Cu (chứa 25% Fe về khối lượng) vào 1 lượng dung dịch 0,5M khuấy đều cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X nặng 7,56g; dung dịch Y và khí NO. Tính m muối tạo thành

   A. 4,50 g                           B. 6,72 g                           C. 7,62 g                           D. 8,50 g

D. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG

Bài 21. Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp bột X gồm Cu, Fe và  (số mol Fe đơn chất bằng số mol oxit Fe) bằng dung dịch  đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 7,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng  trong X

   A. 22,86%                         B. 85,71%                         C. 57,14%                         D. 42,86%

Bài 22. Hòa tan hoàn toàn 12,84 gam hỗn hợp gồm Fe, Al và Mg có số mol bằng nhau trong dung dịch loãng (dư), thu được dung dịch X chứa 75,36 gam muối và hỗn hợp khí Y gồm  và  Trong Y, số mol  bằng số mol  Biết tỉ khối của Y so với bằng 18,5. Số mol đã tham gia phản ứng là

   A. 1,275 mol                     B. 1,080 mol                     C. 1,140 mol                     D. 1,215 mol

Bài 23. Hòa tan a mol kim loại M cần dùng a mol  trong dung dịch axit đặc, nóng thì thu được khí  (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch muối Y. Hấp thụ hoàn toàn khí SO2 vào 45 ml dung dịch NaOH 0,2M thì thu được 0,608 gam muối natri. Cô cạn dung dịch Y thu được 1,56 gam muối khan Y. Hòa tan hoàn toàn muối khan Y vào nước (coi muối khan Y tan hoàn toàn trong dung dịch loãng). Rồi thêm vào đó 0,387 gam hỗn hợp A gồm Zn và Cu. Khuấy cho tới khi phản ứng hoàn toàn thì thu được 1,144 gam chất rắn B. Biết M có hóa trị không đổi trong các phản ứng trên. Hỗn hợp A tác dụng tối đa bao nhiêu mol axit  loãng sinh ra  là sản phẩm khử duy nhất

   A. 0,016 mol                     B. 0,024 mol                     C. 0,020 mol                     D. 0,032 mol

Bài 24. Hòa tan hết 17,76 gam hỗn hợp X gồm  vào dung dịch chứa 0,408 mol HCl thu được dung dịch Y và 1,6128 lít khí NO. Cho từ từ  vào Y đến phản ứng hoàn toàn thì lượng  phản ứng là 0,588 mol, sau phản ứng thu được 82,248 gam kết tủa và 0,448 lít  và dung dịch Z chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với:

   A. 42                                 B. 41                                 C. 43                                 D. 44

Bài 25. Hòa tan 22 gam hỗn hợp X gồm  vào 0,5 lít dung dịch 2M thì thu được dung dịch Y (không có  và hỗn hợp khí Z gồm  và NO. Lượng  dư trong Y tác dụng vừa đủ với 13,44 gam  Cho hỗn hợp Z vào bình kín có dung tích không đổi 8,96 lít chứa  và tỉ lệ thể tích  ở  và áp suất 0,375 atm. Sau đó giữ bình ở nhiệt độ  thì trong bình không còn và áp suất cuối cùng là 0,6 atm. Phần trăm khối lượng của  trong hỗn hợp X là

   A. 52,73%                         B. 26,63%                         C. 63,27%                         D. 42,18%

E. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO

Bài 26. Cho m gam hỗn hợp X chứa Fe, và  tan hết trong 320 ml dung dịch  1M. Sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa muối và 0,896 lít khí NO (duy nhất, đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 59,04 gam chất rắn. Mặt khác, cho NaOH dư vào Y thì thấy có 0,44 mol NaOH phản ứng. % khối lượng của Fe trong X gần nhất với:

   A. 4,2%                             B. 2,5%                             C. 6,3%                             D. 2,8%

Bài 27. Hòa tan hết 14,88 gam hỗn hợp gồm Mg, vào dung dịch chứa 0,58 mol HCl, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch X chứa 30,05 gam chất tan và thấy thoát ra 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm  có tỷ khối so với bằng 14. Cho dung dịch  (dư) vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z; 84,31 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,224 lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất của  Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với?

   A. 16%                              B. 17%                              C. 18%                              D. 19%

Bài 28. Cho 86 gam hỗn hợp X gồm FeO, và Mg tan hết trong 1540 ml dung dịch 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y (chỉ chứa các muối trung hòa) và 0,04 mol  Cho KOH dư vào dung dịch Y rồi đun nóng nhẹ thấy số mol KOH phản ứng tối đa là 3,15 mol và có m gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, nhúng thanh Al vào Y sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhấc thanh Al ra cân lại thấy khối lượng tăng 28 gam (kim loại Fe sinh ra bám hết vào thanh Al). Biết rằng tổng số mol O có trong hai oxit ở hỗn hợp X là 1,05 mol. Nếu lấy toàn bộ lượng kết tủa trên nung nóng ngoài không khí thì thu được tối đa bao nhiêu gam oxit:

   A. 82                                 B. 88                                 C. 81                                 D. 84

Bài 29. Hòa tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm  vào dung dịch hỗn hợp chứa  và  Sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm  có tỷ khối hơi so với  là 14,6 và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa với tổng khối lượng là m gam. Cho  dư vào Z thấy xuất hiện 140,965 gam kết tủa trắng. Mặt khác cho NaOH dư vào Z thì thấy có 1,085 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 42,9 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các nhận định sau:

(a) Giá trị của m là 82,285 gam.

(b) Số mol của  trong dung dịch ban đầu là 0,225 mol.

(c) Phần trăm khối lượng  trong X là 18,638%.

(d) Số mol của trong X là 0,05 mol.

Tổng số nhận định không đúng là

   A. 1                                   B. 3                                   C. 4                                   D. 2

Bài 30. Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch  50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol  Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của  trong X là

   A. 13,56%                         B. 20,20%                         C. 40,69%                         D. 12,20%

 

Trên đây là phần trích đoạn nội dung đề Bài tập kim loại phản ứng với axit Hóa học 12 năm học 2018-2019 để xem nội dung đáp án đầy đủ, chi tiết phần tự luận các em vui lòng đăng nhập vào hệ thống Chúng tôi chọn chức năng xem online hoặc tải về máy tính!

Chúc các em học tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?