33 câu trắc nghiệm Dòng điện không đổi môn Vật lý 11 năm 2020 có đáp án

33 CÂU TRẮC NGHIỆM DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI CÓ ĐÁP ÁN

 

Câu  1: Quy ước chiều dòng điện là:

A.Chiều dịch chuyển của các electron                                   

B. chiều dịch chuyển của các ion

C. chiều dịch chuyển của các ion âm                                     

D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương

Câu  2: Dòng điện là:

A. dòng dịch chuyển của điện tích                            

B. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do

C. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do        

D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm

Câu  3: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là:

  1. Tác dụng nhiệt            B. Tác dụng hóa học              C. Tác dụng từ            D. Tác dụng cơ học

Câu  4: Dòng điện không đổi là:

A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian           

B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian

C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian

D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian

Câu  5: Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng:

A. công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương   

B. thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương

C. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy

D. thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích đó

Câu  6: Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng 15C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây:          

A. 5.106           B. 31.1017       

C. 85.1010        D. 23.1016

Câu  7: Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện nếu R1< R2 và R12 là điện trở tương đương của hệ mắc song song thì:

A. R12 nhỏ hơn cả R1và  R2. Công suất tiêu thụ trên R2 nhỏ hơn trên R­­1.

B. R12 nhỏ hơn cả R1và  R2. Công suất tiêu thụ trên R2 lớn hơn trên R­­1.

C. R12 lớn hơn cả R1 và R2.               

D. R12 bằng trung bình nhân của R1 và R2

Câu  8: Ba điện trở bằng nhau R1 = R= R3 mắc như hình vẽ. Công suất tiêu thụ:

A. lớn nhất ở R1                                  B. nhỏ nhất ở R

C. bằng nhau ở R1 và hệ nối tiếp R23  D. bằng nhau ở R1, R2 , R3

Câu 10: Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V, r = 1Ω thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là:                    

A. 2W                          B. 3W               

C. 18W                      D. 4,5W

Câu 11: Một nguồn có ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngoài R = 1Ω thành mạch điện kín. Công suất của nguồn điện là:                                           

A. 2,25W                    B. 3W                         

C. 3,5W                       D. 4,5W

Câu 12: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Công suất đó là:

A. 36W                                   B. 9W                         

C. 18W                                   D. 24W

Câu 13: Các dụng cụ điện trong nhà thường được mắc nối tiếp hay song song, vì sao?

A. mắc song song vì nếu 1 vật bị hỏng, vật khác vẫn hoạt động bình thường và hiệu điện thế định mức các vật bằng hiệu điện thế của nguồn

B. mắc nối tiếp vì nếu 1 vật bị hỏng, các vật khác vẫn hoạt động bình thường và cường độ định mức của các vật luôn bằng nhau

C. mắc song song vì cường độ dòng điện qua các vật luôn bằng nhau và hiệu điện thế định mức của các vật bằng hiệu điện thế của nguồn

D. mắc nối tiếp nhau vì hiệu điện thế định mức của các vật bằng hiệu điện thế của nguồn, và cường độ định mức qua các vật luôn bằng nhau

Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω, UAB = 12V.

Tính Rx để cường độ dòng điện qua ampe kế bằng không:

              A. Rx = 4Ω             B.Rx = 5Ω         C. Rx = 6Ω             D. Rx = 7Ω

Câu 15: Cho mạch điện như hình vẽ câu 14. R1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω,

UAB = 12V.Rx = 1Ω. Tính cường độ dòng điện qua ampe kế, coi ampe kế có

điện trở không đáng kể:

A. 0,5A                       B. 0,75A                    

C. 1A                            D. 1,25A

Câu 16: Công thức nào là định luật Ôm cho mạch điện kín gồm một nguồn điện và một điện trở ngoài:

  A. I = \(\frac{{\rm{\xi }}}{{R + r}}\) .                     B. UAB = ξ – Ir.          

C. UAB = ξ + Ir.           D. UAB = IAB(R + r) – ξ.

Câu 17: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω mắc thành mạch kín với điện trở 4,8Ω. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện là 12V. Tính suất điện động của nguồn và cường độ dòng điện trong mạch:

 A. 2,49A; 12,2V         B. 2,5A; 12,25V        C. 2,6A; 12,74V       D. 2,9A; 14,2V

Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ. Số chỉ của vôn kế là:

 A. 1V                          B. 2V                    

C. 3V                          D. 6V

Câu 19: Nếu ξ là suất điện động của nguồn điện và  In là dòng ngắn mạch khi hai cực nguồn nối với nhau bằng dây dẫn không điện trở thì điện trở trong của nguồn được tính:

A. r = ξ/2In                   B.  r = 2ξ/In                 

C. r = ξ/In                     D. r = In/ ξ

Câu 20: Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có suất điện động bằng nhau và bằng 6V, r1 = 1Ω, r2 = 2Ω. Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B:

A.  1A; 3V                  B. 2A; 4V                  

C. 3A; 1V                   D. 4A; 2V

Câu 21: Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có suất điện động ξ1 = 6V, ξ2 = 3V, r1 = 1Ω, r2 = 2Ω. Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B:

A.  1A; 5V                  B. 0,8A; 4V                C. 0,6A; 3V                  D. 1A; 2V

Câu 23: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua các điện trở dây nối và ampe kế,ξ = 3V,r = 1Ω, ampe kế chỉ 0,5A. Giá trị của điện trở R là:

A. 1Ω                          B. 2Ω                                     

C. 5Ω                         D. 3Ω

Câu 24: Khi  một tải R nối vào nguồn có suất điện động ξ, điện trở trong r mà công suất mạch ngoài cực đại thì:

A. IR = ξ                     B. r = R                      

C. PR = ξ.I                   D. I = ξ/r

Câu 25: Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = R2 = RV = 50Ω, ξ = 3V, r = 0.

Bỏ qua điện trở dây nối, số chỉ vôn kế là:

A. 0,5V                       B. 1V                                     

C. 1,5V                        D. 2V

Câu 26: Một nguồn điện mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65Ω thì hiệu điện thế hai cực nguồn là 3,3V; khi điện trở của biến trở là 3,5Ω thì hiệu điện thế ở hai cực nguồn là 3,5V. Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn:        

A. 3,7V; 0,2Ω                          B.3,4V; 0,1Ω                        

C.6,8V;1,95Ω               D. 3,6V; 0,15Ω 

Câu 27: Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực:            

A. Cu-long                  B. hấp dẫn                    

C. lực lạ                      D. điện trường

Câu 28: Chọn một đáp án sai:

A. cường độ dòng điện đo bằng ampe kế      

B. để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch

C. dòng điện qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế

D. dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế

Câu 29: Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là:

A. vôn(V), ampe(A), ampe(A)                                    B. ampe(A), vôn(V), cu lông (C)

C. Niutơn(N), fara(F), vôn(V)                                    D. fara(F), vôn/mét(V/m), jun(J)

Câu 30: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 6V, r = 0,5Ω, R1 = R2 = 2Ω; R3 = R5 = 4Ω, R4 = 6Ω. Điện trở ampe kế không đáng kể.

Cường độ dòng điện trong mạch chính là:

A. 0,5A                        B. 1A                                    

C. 1,5A                       D. 2A

Câu 31: Cho mạch điện như hình vẽ câu 30. Biết ξ = 6V, r = 0,5Ω, R1 = R2 = 2Ω, R3 = R5 = 4Ω, R4 = 6Ω. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể.Tìm số chỉ của ampe kế:

A. 0,25A         B. 0,5A          

C. 0,75A         D. 1A

Câu 32: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 6,6V; r = 0,12Ω, Đ1: 6V – 3W; Đ2: 2,5V – 1,25W. Điều chỉnh R1 và R2 sao cho 2 đèn sáng bình thường.

Tính giá trị của R2:

A. 5Ω                          B. 6Ω                         

C. 7Ω                          D. 8Ω

Câu 33: Cho mạch điện như hình vẽ câu 32. Biết ξ = 6,6V; r = 0,12Ω, Đ1: 6V – 3W; Đ2: 2,5V – 1,25W. Điều chỉnh R1 và R2 sao cho 2 đèn sáng bình thường. Tính giá trị của R1:

A. 0,24Ω                     B. 0,36Ω                    

C. 0,48Ω                     D. 0,56Ω

 

Trên đây là toàn bộ nội dung 33 câu trắc nghiệm Dòng điện không đổi môn Vật lý 11 năm 2020 có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?