132 Câu trắc nghiệm luyện tập cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein

132 CÂU TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN

 

Câu 1: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu ?

A. glyxin                              B. metylamin                   C. axit axetic                   D. alanin

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2 ?

A. xenluloza                         B. protein                         C. chất béo                      D. tinh bột

Câu 3: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ moi: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy các dung dịch xếp theo thứ tự pH tăng dần là

A. (3), (1), (2).                      B. (1), (2), (3).                 C. (2), (3), (1).                 D. (2), (1), (3).

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.

B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.

C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.

D. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.

Câu 5: Cho 24,25 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư), thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 33,38.                              B. 16,73.                          C. 42,50.                          D. 13,12.

Câu 6: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Gly-Gly-Gly-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 24 gam Gly, 26,4 gam Gly-Gly và 22,68 gam Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là:

A. 73,08.                              B. 133,32                         C. 66,42                           D. 61,56

Câu 7: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH, thu được 26,55 gam muối, số nguyên tử hiđro trong phân tử X là:

A. 9.                                     B. 6.                                 C. 7.                                 D. 8.

Câu 8:  Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chi có nhóm chức -COOH và -NH2 trong phân tử), trong đó tì lệ mo : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 7,66 gam hồn hợp X cần 60 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hòan toàn 7,66 gam hỗn hợp X cần 6,384 lít O2 (đktc). Dần toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:

A. 26 gam.                            B. 30 gam.                       C. 40 gam.                       D. 20 gam.

Câu 9: Cho các phát biểu sau:

(1) Protein là hợp chất thiên nhiên cao phân tử có cấu trúc phức tạp.

(2) Protein có trong cơ thể người và động vật.

(3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protein từ các chất vô cơ, mà chỉ tổng hợp được từ các amino axit.

 (4) Protein bền với nhiệt, với axit và kiềm.

 Những phát biểu đúng là

A. (1) và (2).                         B. (2) và (3).                    C. (1), (2) và (3).             D. (1), (2) và (4).

Câu 10: Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A là (C2H7NO2)n. A có công thức phân tử là

A. C2H7NO2.                      B. C4H14N2O4.             C. C6H21N3O6.             D. C3H21N3O6.

Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng:

C4H11O2N + NaOH → A + CH3NH2 + H2O

       (X)

Công thức cấu tạo của X là

A. C2H5COOCH2NH2.                                             B. C2H5COONH3CH3.

C. CH3COOCH2CH2NH2.                                        D. C2H5COOCH2CH2NH2.

Câu 12: Cho các amino axit sau:

(1). C4H9 – CH(NH2)COOH;

(2). HOOC – CH2 – CH2 CH(NH2)COOH;

(3). H2N – CH2 – CH(OH) – [CH2]2 – CH(NH2) – COOH;

(4). C6H5 – CH2 – CH(NH2) – COOH.

Nhận xét đúng về môi trường của các dung dịch chứa riêng biệt những amino axit trên là

A. Trung tính: (1), (4); Axit: (2); Bazơ: (3).                 B. Trung tính: (4); Axit: (2); Bazơ: (1), (3).

C. Trung tính: (1), (3), (4); Axit: (2).                            D. Trung tính: (1); Axit: (2), (4); Bazơ: (3).

Câu 13: Cho các amin sau:

(1). CH3 – CH(CH3) – NH2;

(2). H2N – CH2 – CH2 – NH2.

(3). CH3 – CH2 – CH2 – NH – CH3.

Amin bậc một là

A. (1), (2).                            B. (1), (3).                        C. (1).                              D. (2).

Câu 14: C7H9N có số đồng phân chứa nhân thơm là

A. 6.                                     B. 5.                                 C. 4.                                 D. 3.

Câu 15: Cho các chất:

(1). Amoniac

(2). Metylamin

(3). Anilin

(4). Đimetylamin

Lực bazoơ tăng dần theo thứ tự:

A. (1) < (3) < (2) < (4).         B. (3) < (1) < (2) < (4).    C. (1) < (2) < (3) < (4).    D. (3) < (1) < (4) < (2).

Câu 16: Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, CH3COOH. Chất làm đổi mầu quỳ tím thành xanh là

A. CH3NH2.                                                                B. C6H5NH2, CH3NH2.

C. C6H5OH, CH3NH2.                                              D. C6H5OH, CH3COOH.

Câu 17: Glyxin không tác dụng với

A. H2SO4 loãng.                 B. CaCO3.                       C. C2H5OH.                   D. NaCl.

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 2,7 g amin A no, đơn chức cần 5,04 lít O2 (đktc). Amin đó là

A. C4H9NH2.                      B. C3H7NH2.                 C. C2H5NH2.                 D. CH3NH2.

Câu 19: Cho 29,0 g một amino axit (X) (trong phân tử chỉ có một nhóm NH2) tác dụng với NaOH dư tạo ra 33,4 g muối. Cũng lượng (X) này cho tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra 36,3 g muối cloru

A. Công thức cấu tạo của (X) là

A. H2N – CH2 – COOH.                                            B. CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOH.

C. CH3 – [CH2]4 – CH(NH-2) – COOH.                  D. CH3 – [CH2]2 – CH(NH-2) – COOH.

Câu 20: Cho 10g hỗn hợp 3 amino axit đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,8M thu được 12,336 g muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là

A. 40 ml.                              B. 60 ml.                          C. 80 ml.                          D. 100 ml.

Câu 21: Một hỗn hợp (X) gồm hai amino axit (có số nhóm NH2 bằng số nhóm COOH) là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 1 mol (X) phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hai muối với tổng khối lượng là 104 g. Công thức cấu tạo và số mol của mỗi amino axit lần lượt là

A. H2N – CH2 – COOH 0,25 mol; CH3 – CH(NH2) – COOH 0,75 mol.

B. HOOC – CH(NH2) – COOH 0,5 mol; HOOC – CH2 – CH(NH2) – COOH 0,5 mol.

C. H2N – CH2 – COOH 0,4 mol; H2N – CH2 – CH2 – COOH 0,6 mol.

D. H2N – CH2 – COOH 0,5 mol; CH3 – CH(NH2) – COOH 0,5 mol.

Câu 22: Khi thủy phân 100 g protein (X) (M = 20 000 g/mol) thu được 35,6 g alanin. Số mắt xích alanin trong một phân tử (X) là

A. 80.                                   B. 81.                               C. 82.                               D. 83.

Câu 23: Khi viết các đồng phân của C4H11N và C4H10O một học sinh nhận xét:

Số đồng phân của C4H10O nhiều hơn số đồng phân C4H11N.

C4H11N có 3 đồng phân amin bậc một.

C4H11N có 3 đồng phân amin bậc hai.

C4H11N có 1 đồng phân amin bậc b

A. C4H10O có 7 đồng phân ancol no và ete no.

Các nhận xét đúng là:

A. (1), (2), (3), (4).               B. (2), (3), (4).                 C. (2), (3), (4), (5).           D. (1), (2), (3), (4), (5).

Câu 24: Có một hỗn hợp gồm ba chất là benzen, phenol và anilin. Để tách riêng từng chất người ta thực hiện các thao tác sau:

Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH.

Cho hỗn hợp tác dụng với axit, chiết tách riêng benzen.

Chiết tách riêng phenolat natri rồi tái tạo phenol bằng axit HCl.

Phần còn lại tác dụng với NaOH rồi chiết tách riêng anilin.

Thứ tự các thao tác cần thực hiện là:

A. a, b, c, d.                          B. a, c, b, d.                     C. b, d, a, c.                     D. d, b, c, a.

Câu 25: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C3H9N?

A. 2                                      B. 3                                  C. 4                                  D. 5

Câu 26: Câu nào dưới đây không đúng?

A. Các amin đều có tính bazơ

B. Tính bazơ của tất cả các amin đều mạnh hơn NH3

C. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3

D. Tất cả các amin đơn chức đều chứa một số lẻ nguyên tử H trong phân tử

Câu 27: Cho các chất sau:

C6H5NH2 (1); (C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5)

Trật tự tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) của 5 chất trên là

A. (1), (5), (2), (3), (4)          B. (1), (2), (5), (3), (4)     C. (1), (5), (3), (2), (4)     D. (2), (1), (3), (5), (4)

Câu 28: Cho các chất: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH và NH3. Trật tự tăng dần tính bazơ (theo chiều từ trái qua phải) của 5 chất trên là

A. (C6H5)2NH, NH3, (CH3)2NH, C6H5NH2, CH3NH2.

B. (C6H5)2NH, C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH.

C. (C6H5)2NH, NH3, C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH.

D. (C6H5)2NH, C6H5NH2,NH3, CH3NH2, (CH3)2NH.

Câu 29: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amino axit ( chứa một nhóm -NH2, hai nhóm -COOH) có công thức phân tử H2NC3H5(COOH)2?

A. 6                                      B. 7                                  C. 8                                  D. 9

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc một, mạch hở, no, đơn chức, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol của CO2 so với H2O là 1:2. Hai amin có công thức phân tử lần lượt là

A. CH3NH2 và C2H5NH2                                         B. C2H5NH2 và C3H7NH2

C. C3H7NH2 và C4H9NH2                                       D. C4H9NH2 và C5H11NH2

 

---(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết phần tiếp theo của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

ĐA

B

B

D

A

C

C

C

A

B

A

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

ĐA

B

A

A

B

B

A

C

C

C

C

Câu

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

ĐA

D

A

C

B

C

B

A

B

D

A

Câu

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

ĐA

A

B

 

A

C

D

 

A

B

B

Câu

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

ĐA

A

C

B

A

B

B

D

B

C

D

Câu

51

52

53

54

55

56

57

58

59

60

ĐA

A

D

D

C

B

B

B

C

D

C

Câu

61

62

63

64

65

66

67

68

69

70

ĐA

B

B

B

C

C

A

B

B

B

A

Câu

71

72

73

74

75

76

77

78

79

80

ĐA

C

B

C

B

C

C

D

C

 

C

Câu

81

82

83

84

85

86

87

88

89

90

ĐA

A

A

 

 

 

B

B

 

A

C

Câu

91

92

93

94

95

96

97

98

99

100

ĐA

B

D

D

A

A

C

A

C

B

C

Câu

101

102

103

104

105

106

107

108

109

110

ĐA

B

B

A

C

D

D

B

C

B

D

Câu

111

112

113

114

115

116

117

118

119

120

ĐA

C

D

B

B

C

 

B

A

D

A

Câu

121

122

123

124

125

126

127

128

129

130

ĐA

A

B

A

A

B

D

B

A

C

A

 

Trên đây là phần trích dẫn nội dung 132 Câu trắc nghiệm luyện tập cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein, để xem nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng đăng nhập vào hệ thống Chúng tôi chọn chức năng xem online hoặc tải về máy!

Ngoài ra các em các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em đạt điểm số thật cao!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?