Tổng hợp bài tập về Mạch điện xoay chiều RLC Nâng cao năm học 2019-2020

BÀI TẬP MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC NÂNG CAO

NĂM HỌC 2019-2020

Câu 1: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50Ω, một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L=1πH  và một tụ điện có điện dung C=2.104πF mắc nối tiếp. Biết rằng dòng điện qua mạch có dạng i=5cos100πt(A) .Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu  mạch điện.

Hướng dẫn:

Cảm kháng: ZL=ωL=100π.1π=100Ω.

Dung kháng:

ZC=1ωC=1100π.2.104π=50Ω

Tổng trở:  

Z=R2+(ZLZC)2=502+(10050)2=502Ω

Định luật Ôm: Uo= IoZ = 5.502  = 2502 V.     

Tính độ lệch  pha giữa u hai đầu mạch và i:

tanφ=ZLZCR=1005050=1φ=π4

Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện:

u=2502cos(100πt+π4) (V).

Câu 2: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100Ω ; C=104πF ; L =2π H. Cường độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2cos100π t (A). Viết biểu thức tức thời điện áp của hai đầu mạch và hai đầu mỗi phần tử mạch điện.

Hướng dẫn:

Cảm kháng: ZL=L.ω=2π100π=200Ω

Dung kháng:  

ZC=1ω.C=1100π.104π=100Ω

Tổng trở: Z = R2+(ZLZC)2=1002+(200100)2=1002Ω.

Hiệu điện thế cực đại : U0 = I0.Z = 2. 1002V =2002 V.

Độ lệch pha:

tanφ=ZLZCR=200100100=1φ=π4

Pha ban đầu của hiệu điện thế:

φu=φi+φ=0+π4=π4

Biểu thức hiệu điện thế :

u = U0cos(ωt+φu)=2002cos(100πt+π4)  (V).

Hiệu điện thế hai đầu R : uR = U0Rcos(ωt+φuR) .

Với : U0R = I0.R = 2.100 = 200 V.

Trong đoạn mạch chỉ chứa R: uR cùng pha i:

uR = U0Rcos(ωt+φuR) = 200cos100πt V.

Hiệu điện thế hai đầu L : uL = U0Lcos(ωt+φuL) .

Với : U0L = I0.ZL = 2.200 = 400 V.

Trong đoạn mạch chỉ chứa L: uL nhanh pha hơn cường độ dòng điện π2

φuL=φi+π2=0+π2=π2raduL=U0Lcos=400cos(100πt+π2)V

Hiệu điện thế hai đầu C :

uC = U0Ccos(ωt+φuC)  với : U0C = I0ZC = 2.100 = 200V.

Trong đoạn mạch chỉ chứa C : uC chậm pha hơn cường độ dòng điện π2 :    

φuL=φiπ2=0π2=π2raduC=U0Ccos=200cos(100πtπ2)V

Câu 3: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 40Ω, một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L=0,8πH  và một tụ điện có điện dung C=2.104πF mắc nối tiếp. Biết rằng dòng điện qua mạch có dạng i=3cos100πt(A)  .

  a. Tính cảm kháng của cuộn cảm, dung kháng của tụ điện và tổng trở toàn mạch.

  b. Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm, giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu mạch điện.

Hướng dẫn:

   a. Cảm kháng:

ZL=ωL=100π.0,8π=80Ω

Dung kháng:

ZC=1ωC=1100π.2.104π=50Ω

Tổng trở:

Z=R2+(ZLZC)2=402+(8050)2=50Ω

b. 

Vì uR cùng pha với i nên :  uR=U0Rcos100πt

với UoR = IoR = 3.40 = 120V.

Vậy u=120cos100πt  (V).

Vì uL nhanh pha hơn i góc π2 nên uL=U0Lcos(100πt+π2)V:   .

Với  UoL = IoZL = 3.80 = 240V.

Vậy uL=240cos(100πt+π2)   (V).

Vì uC chậm pha hơn i góc -π2  nên: uC=U0Ccos(100πtπ2)V  .

Với  UoC = IoZC = 3.50 = 150V.

  Vậy uC=150cos(100πtπ2) V.

Áp dụng công thức: 

tanφ=ZLZCR=805040=34φ37oφ=37π1800,2πrad.

Biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu mạch điện:

u=Uocos(100πt+φ) , với Uo= IoZ = 3.50 = 150V.

Vậy u=150cos(100πt+0,2π) (V).

Câu 4: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 80Ω, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 64mH và một tụ điện có điện dung C=400μF mắc nối tiếp.

  a. Tính tổng trở của đoạn mạch. Biết tần số của dòng điện f = 50Hz.

  b. Đoạn mạch được đặt vào điện áp xoay chiều có biểu thức u=282cos314t (V). Lập biểu thức cường độ tức thời của dòng điện trong đoạn mạch.

Hướng dẫn:

a.  Tần số góc:  ω=2πf=2π.50=100π rad/s.

Cảm kháng: ZL=ωL=100π.64.10320Ω.

Dung kháng: ZC=1ωC=1100π.40.10680Ω .

Tổng trở:

Z=R2+(ZLZC)2=802+(2080)2=100Ω

b.  Cường độ dòng điện cực đại: 

I0=U0Z=282100=2,82 A.

Độ lệch pha của hiệu điện thế so với cường độ dòng điện:

tanφ=ZLZCR=208080=34φ37oφi=φuφ=φ=37o=37π180rad

Vậy i=2,82cos(314t+37π180)  (A).

Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.

Biết L=110πH;C=1034πF  và đèn ghi (40V - 40W). Đặt vào 2 điểm A và N một hiệu điện thế uAN=1202cos100πt(V) . Các dụng cụ đo không làm ảnh hưởng đến mạch điện.

     a. Tìm số chỉ của các dụng cụ đo.

     b. Viết biểu thức cường độ dòng điện và điện áp toàn mạch.

Hướng dẫn:

a.  Cảm kháng: ZL=ωL=100π.110π=10Ω.

Dung kháng: ZC=1ωC=1100π.1034π=40Ω.

Điện trở của bóng đèn: 

Rd=Udm2Pdm=40240=40Ω

Tổng trở đoạn mạch AN: 

ZAN=R2+ZC2=402+402=402Ω

Số chỉ của vôn kế: 

UAN=U0AN2=12022=120  V.

Số chỉ của ampe kế:

IA=I=UANZAN=120402=322,12  A.

b.  Biểu thức cường độ dòng điện có dạng: 

i=Iocos(100πt+φi) (A).

Ta có :  

tanφAN=ZCR=4040=1φAN=π4radφi=φuANφAN=φAN=π4radIo=I2=32.2=3A

Vậy i=3cos(100πt+π4)  (A).

Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có dạng:  uAB=Uocos(100πt+φu) (V).

Tổng trở của đoạn mạch AB:

ZAB=R2+(ZLZC)2=402+(1040)2=50ΩUo=IoZAB=3.50=150V

Ta có:     

tanφAB=ZLZCRd=104040=34φAB=37π180radφu=φi+φAB=π437π180=π20rad

Vậy uAB=150cos(100πt+π20) (V).

...

---Để xem tiếp nội dung Chuyên đề Tổng hợp bài tập về Mạch điện xoay chiều RLC Nâng cao, các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để xem online hoặc tải về máy tính---

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Tổng hợp bài tập về Mạch điện xoay chiều RLC Nâng cao năm học 2019-2020. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?