PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
XÁC ĐỊNH I0, Q0, U0, U, I TRONG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
– Từ phương trình dao động: q=Q0cos(ωt+φ)
Ta có:
i=q′=–ωQ0sin(ωt+φ)=I0cos(ωt+φ+π/2)
u=q/C=Q0/Ccos(ωt+φ)=U0cos(ωt+φ)
=> Mối liên hệ giữa các đại lượng:
I0=ωQ0=Q0/√LC
U0=Q0/C=I0/ωC=ωLI0=I0√LC
– Điện áp tức thời:
Cách 1: Thay vào phương trình:
u=q/C=Q0/Ccos(ωt+φ)=U0cos(ωt+φ)
Cách 2: u2=U20–L/Ci2=L/C(I20–i2)
– Dòng điện tức thời:
Cách 1: Thay vào phương trình:
i=q=–ωQ0sin(ωt+φ)=I0cos(ωt+φ+π/2)
Cách 2: i2=I20–CLi2=C/L(U20–u2)
– Điện tích tức thời:
Cách 1: Thay vào phương trình: q=Q0cos(ωt+φ)
Cách 2: q2=(Cu)2=Q20–i2/ω2=1/ω2(I20–i2)
Điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng:
U=U0/√2; I=I0/√2
CÁC LOẠI DAO ĐỘNG TRONG MẠCH LC
II. VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Có hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, gọi q1 và q1 lần lượt là điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai. Biết 36q12 + 36q22 = 242 (nC)2. Ở thời điểm t = t1, trong mạch dao động thứ nhất : điện tích của tụ điện q1 = 2,4nC ; cường độ dòng điện qua cuộn cảm i1 = 3,2mA. Khi đó, cường độ dòng điện qua cuộn cảm trong mạch dao động thứ hai là
A. i2 = 5,4mA.
B. i2 = 3,2mA.
C. i2 = 6,4mA.
D. i2 = 4,5mA.
Giải
Từ biểu thức: 36q12 + 36q22 = 242 (nC)2 (1)
• Ta lấy đạo hàm hai về, được:
2.36q1i1 + 2.16q2i2 = 0
• Theo lí thuyết, ta thay các giá trị q1 và i1 vào biểu thức (1) ta được: q2 = 5,5.10-9C.
• Thế (3) vào (2) ta được: i2 = 3,2mA.
Chọn B
Ví dụ 2: Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω. Gọi q là điện tích cực đại của một bản tụ điện. Bỏ qua sự tiêu hao năng lượng trong mạch, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. I0 = q0ω2.
B. I0 = q0/ω2.
C. I0 = q0ω.
D. I0 = q0/ω.
Giải
Chọn C.
Điện tích trong mạch có dạng q = q0cos(ωt + φ) vậy cường độ dòng điện có dạng i = q’(t) = -q0ωq0sin(ωt + φ). Khi sin(ωt + φ) = 1, giá trị cực đại của dòng điện trong mạch là I0 = q0ω.
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn cùng pha nhau.
B. với cùng biên độ.
C. luôn ngược pha nhau.
D. với cùng tần số.
Câu 2: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện thì hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện U0C liên hệ với cường độ dòng điện cực đại I0 bởi biểu thức :
Chọn B.
Câu 3: Một mạch dao động LC có tụ điện 25pF và cuộn cảm 10-4 H. Biết ở thời điểm ban đầu của dao động, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 40mA. Tìm biểu thức của cường độ dòng điện, của điện tích trên bản cực của tụ điện và biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện.
A. i = 4.10-2cos(2.107t) (A)
B. i = 4.10-2cos(2.10-7t) (A)
C. i = 4.10-2cos(2.107t + π/2) (A)
D. i = 4.10-2cos(2.107t - π/2) (A)
...
--(Nội dung tiếp theo của tài liệu, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)--
Trên đây là trích dẫn một phần nội dung tài liệu Phương pháp giải bài tập Xác định Io, Qo, Uo, U, I trong Dao động điện từ Vật Lý 12 năm 2021. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.