Hướng dẫn giải bài toán Cộng điện áp bằng phương pháp dùng máy tính FX-570ES

BÀI TOÁN CỘNG  ĐIỆN ÁP  DÙNG MÁY TÍNH FX-570ES

1. Cách 1: Phương pháp giản đồ véc tơ:

 Dùng  Phương pháp  tổng hợp dao động điều hoà ( như dao động cơ học)

 -Ta có:  u1 = U01\(c{\rm{os}}(\omega t + \varphi 1)\)  và u2 = U01\(c{\rm{os}}(\omega t + \varphi 2)\)

 -Thì điện áp tổng trong đoạn mạch nối tiếp:

u = u1 +u2 =U01\(c{\rm{os}}(\omega t + \varphi 1) + {U_{02}}c{\rm{os}}(\omega t + \varphi 2)\)  

 -Điện áp tổng có dạng: u = U0\(\cos (\omega t + \varphi )\)  

                Với: U02 = U201+ U022 + 2.U02.U01. Cos\((\varphi 1 - \varphi 2)\) 

\(tg\varphi = \frac{{{U_{01}}\sin \varphi 1 + {U_{02}}.\sin \varphi 2}}{{{U_{01}}\cos \varphi 1 + {U_{02}}\cos \varphi 2}}\)

 Ví Dụ 1: Cho mạch gồm: Đoạn AM chứa: R, C mắc nối tiếp với đoạn MB chứa cuộn cảm L,r. Tìm uAB = ? Biết:

        uAM = 100  (V)  

        uMB = 100 (V)       

Bài giải:  Dùng công thức tổng hợp dao động: uAB =uAM +uMB 

\(\begin{array}{l} {U_{AB}} = \sqrt {{{100}^2} + {{100}^2} + 2.100.100.\cos ( - \frac{\pi }{3} - \frac{\pi }{6})} \\ = 100\sqrt 2 (V)\\ \Rightarrow {U_{0AB}} = {\rm{ }}200\left( V \right)\\ tg\varphi = \frac{{100\sin ( - \frac{\pi }{3}) + 100\sin (\frac{\pi }{6})}}{{100\cos ( - \frac{\pi }{3}) + 100\cos (\frac{\pi }{6})}}\\ \to \varphi = - \frac{\pi }{{12}}\\ {U_{AB}} = 100\sqrt 2 c{\rm{os}}(100\pi t - \frac{\pi }{{12}})\left( V \right)\\ hay\,\,\,\,{U_{AB}} = 200c{\rm{os}}(100\pi t - \frac{\pi }{{12}})\left( V \right) \end{array}\)

2. Cách 2: Dùng máy tính FX-570ES: uAB =uAM +uMB  để xác định U0ABj.

...

---Xem tiếp nội dung đầy đủ Dạng 2 ở phần xem online hoặc tải về---

3. Trắc nghiệm áp dụng :

Câu 1: Đoạn mạch AB có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. M là một điểm trên trên doạn AB với điện áp uAM = 10cos100\(\pi \)t (V) và  uMB = 10\(\sqrt 3 \) cos (100\(\pi \)t - \(\frac{\pi }{2}\)) (V). Tìm biểu thức điện áp uAB.?

A.   \({u_{AB}}\, = \,20\sqrt 2 {\rm{cos}}(100\pi t)\,(V)\)                                

B.  \({u_{AB}}\, = \,10\sqrt 2 {\rm{cos}}\left( {100\pi t\, + \,\frac{\pi }{3}} \right)\,(V)\)

C.     \({u_{AB}}\, = \,20.{\rm{cos}}\left( {100\pi t\, + \,\frac{\pi }{3}} \right)(V)\)                        

 D.    \({u_{AB}}\, = \,20.{\rm{cos}}\left( {100\pi t\, - \,\frac{\pi }{3}} \right)(V)\)    

Chọn D

Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L thuần cảm , C mắc nối tiếp thì điện áp đoạn mạch chứa LC là \({u_1} = 60\cos \left( {100\pi .t + \frac{\pi }{2}} \right)(V)\) (A) và  \({u_2} = 60\cos \left( {100\pi .t} \right)(V)\)điện áp hai đầu R đoạn mạch là  . Điện áp hai đầu đoạn mạch là:

A.  \(u = 60\sqrt 2 \cos \left( {100\pi .t - \pi /3} \right)\)(V).                    

B.  \(u = 60\sqrt 2 \cos \left( {100\pi .t - \frac{\pi }{6}} \right)\) (V)

C. \(u = 60\sqrt 2 \cos \left( {100\pi .t + \pi /4} \right)\)  (V).                    

D.  \(u = 60\sqrt 2 \cos \left( {100\pi .t + \frac{\pi }{6}} \right)\) (V).  

Chọn C

Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ .

Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều , điện áp tức thời  giữa các điểm A và M , M và B có dạng :  \({u_{AM}} = 15\sqrt 2 \cos \left( {200\pi t - \pi /3} \right)\;(V)\)

Và  \({u_{MB}} = 15\sqrt 2 \cos \left( {200\pi t} \right)\;(V)\). Biểu thức  điện áp giữa A và B  có dạng :

A.    \({u_{AB}} = 15\sqrt 6 \cos (200\pi t - \pi /6)(V)\)                   

B.  \({u_{AB}} = 15\sqrt 6 \cos \left( {200\pi t + \pi /6} \right)\;(V)\)

C.    \({u_{AB}} = 15\sqrt 2 \cos \left( {200\pi t - \pi /6} \right)\;(V)\)                    

D.  \({u_{AB}} = 15\sqrt 6 \cos \left( {200\pi t} \right)\;(V)\)

Câu  4: Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng ZC = 100\(\Omega \)  và một cuộn dây có cảm kháng ZL = 200\(\Omega \)  mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL = 100cos(100\(\pi \) t +\(\pi \) /6)(V). Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch có dạng như thế nào?

A. u = 50cos(100\(\pi \) t - \(\pi \)/3)(V).                              

B. u = 50cos(100\(\pi \) t - 5\(\pi \) /6)(V).

C. u = 100cos(100\(\pi \) t - \(\pi \)/2)(V).                            

D. u = 50cos(100\(\pi \) t + \(\pi \)/6)(V).                      

Chọn D

Câu 5 (ĐH–2009)

Ở mạch điện hình vẽ bên , khi đặt một điện áp xoay chiều vào AB thì \({u_{AM}} = 120\sqrt 2 c{\rm{os}}(100\pi t)V\) và \({u_{MB}} = 120\sqrt 2 c{\rm{os}}(100\pi t + \frac{\pi }{3})V\) . Biểu thức điện áp hai đầu AB là :

A. \({u_{AB}} = 120\sqrt 2 c{\rm{os}}(100\pi t + \frac{\pi }{4})V\) .     

B. \({u_{AB}} = 240c{\rm{os}}(100\pi t + \frac{\pi }{6})V\).                   

C. \({u_{AB}} = 120\sqrt 6 c{\rm{os}}(100\pi t + \frac{\pi }{6})V\).   

D. \({u_{AB}} = 240c{\rm{os}}(100\pi t + \frac{\pi }{4})V\)

Câu 6: 

Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = \(100\sqrt 6 \cos (100\pi t + \frac{\pi }{4})(V).\) Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:

A. \({u_d} = 100\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{\pi }{2})(V)\).                                   

B. \({u_d} = 200\cos (100\pi t + \frac{\pi }{4})(V)\).

C. \({u_d} = 200\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{{3\pi }}{4})(V)\) .                     

D.  \({u_d} = 100\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{{3\pi }}{4})(V)\)

Chọn D

Câu 7: Đặt vào hai đầu vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp . Biết R = 10W, cuộn cảm thuần có  \(L = \frac{1}{{10\pi }}H\), tụ điện có \(C = \frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{2\pi }}F\) và điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có dạng  \({u_L} = 20\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{\pi }{2})V\). Biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch là:

B.  \(u = 40\cos (100\pi t - \frac{\pi }{4})V\)

C.      \(u = 40\cos (100\pi t + \frac{\pi }{4})V\)                              

D.    \(u = 40\sqrt 2 \cos (100\pi t - \frac{\pi }{4})V\)            

   Chọn B

Câu 8:  

Một mạch điện xoay chiều RLC ( Hình vẽ) có R = 100 ; L= \(\frac{{\sqrt 3 }}{\pi }\)H. Điện áp hai đầu đoạn mạch AM chứa R có dạng: u1  = 100 cos100\(\pi \) t (V). Viết biểu thức tức thời  điện áp hai đầu AB của mạch điện.

A.    \(u = 200\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{\pi }{3})\)V                          

B.   \(u = 200\sqrt 2 \cos (100\pi t - \frac{\pi }{4})\)V                   

C.  \(u = 200\cos (100\pi t + \frac{\pi }{3})\)V                                 

D.  \(u = 200\sqrt 2 \cos (100\pi t - \frac{\pi }{4})V\)  

 Chọn C

 

...

---Để xem tiếp nội dung Chuyên đề Hướng dẫn giải bài toán Cộng điện áp bằng phương pháp dùng máy tính FX-570ES, các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để xem online hoặc tải về máy tính---

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Hướng dẫn giải bài toán Cộng điện áp bằng phương pháp dùng máy tính FX-570ES. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?