Giải và biện luận phương trình, bất phương trình dựa vào hàm số

1. Kiến thức cơ bản

Cho f(x) là hàm số xác định và liên tục trên D, thì:

f(x)g(m) với mọi xDg(m)maxxDf(x)

f(x)g(m) có nghiệm khi và chỉ khi g(m)minxDf(x)

f(x)g(m) với mọi xDg(m)minxDf(x)

f(x)g(m) có nghiệm khi và chỉ khi g(m)maxxDf(x)

2. Bài tập

Bài 1:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình: mx22x+2+m+2xx20 có nghiệm x[0;1+3]

A. m23

B. m1

C. m23

D. m0

Giải:

Bpt (x22x+2+1)+x(2x)0mx22xx22x+2+1,(1)

Đặt t=x22x+2x22x=t22

Ta xác đinhk ĐK của t:

Xét hàm số t=x22x+2 với x[0;1+3], ta đi tìm ĐK ràng buộc của t.

Ta có: t=x1x22x+2,t=0x=1

Vậy với x[0;1+3] thì 1t2

Khi đó: (1) mt22t+1 với t[1;2]

Xét hàm số f(t)=t22t+1 với t[1;2]

Ta có: f(t)=t2+2t+2(t+2)2>0,x[1;2]

Vậy hàm số f tăng trên [1;2].

Do đó, yêu cầu của bài toán trở thành tìm m để (1) có nghiệm t[1;2]

mmaxt[1;2]f(t)=f(2)=23

Vậy m23 thì pt có nghiệm. Chọn A.

Bài 2:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình:

m(1+x21x2+2)=21x4+1+x21x2 có nghiệm.

A. m21.

B. 21m1.

C. m1.

D. m1.

Giải:

ĐK: x[1;1].

Đặt t=1+x21x2. Với x[1;1], ta xác định ĐK của t như sau:

Xét hàm số t=1+x21x2 với x[1;1].

Ta có:

t=x1+x2+x1x2=x(1x2+1+x2)1x4, cho t=0x=0

Ta có t(1)=2,t(0)=0,t(1)=2

Vậy với x[1;1] thì t[0;2]

Từ t=1+x21x221x4=2t2

Khi đó pt đã cho tương đương với: m(t+2)=t2+t+2t2+t+2t+2

Bài toán trở thành tìm m để phương trình t2+t+2t+2=m có nghiệm t[0;2]

Xét hàm số f(t)=t2+t+2t+2 với t[0;2]

Ta có: f(t)=t24t(t+2)2<0,t[0;2]

Suy ra: maxt[0;2]f(t)=f(0)=1,mint[0;2]f(t)=f(2)=21

Bây giờ yêu cầu bài toán xảy ra khi: mint[0;2]f(t)mmaxt[0;2]f(t)21m1

Vậy với 21m1 thảo yêu cầu bài toán.

Chọn B.

Bài 3:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình:

3x1+mx+1=2x214 (1) có nghiệm.

A. m21.

B. 21m1.

C. 1<m13

D. m1

Giải:

ĐK xác định của phương trình : x1.

Khi đó:

(1)3x1x+1+m=2x21(x+1)243x1x+1+m=2x1x+14 (2)

Đặt t=2x1x+14 ,(t0). Vì x1x+14=12x+14<1 nên t<1.

Vậy với x1 thì 0t<1

Khi đó, (2)3t2+m=2t3t2+2t=m,(3).

Bây giờ bài toán trở thành tìm m để (3) có nghiệm t[0;1).

Xét hàm số f(t)=3t2+2t trên khoảng [0;1). Ta có:

f(t)=6t+2,f(t)=06t+2=0t=13.

BBT

Vậy 1<m13

Chọn C.

Bài 4:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình:

x2+mx+2=2x+1 có 2 nghiệm thực phân biệt.

A. m9

B. m92

C. 1<m

D. m7

Giải:

Ta có: x2+mx+2=2x+1 (1)[x123x2+4x1=mx (2)()

Nhận xét:

x=0 không phải là nghiệm của (2). Do vậy, ta tiếp tục biến đổi: (){x123x2+4x1x=m (3)

Bài toán trở thành tìm m để (3) có 2 nghiệm thực phân biệt:

x[12;+){0}

Xét hàm số f(x)=3x2+4x1x với x[12;+){0}

Ta có:

f(x)=3x2+1x2>0,x[12;+){0}

BBT

Vậy với m92 thì phương trình đã cho có 2 nghiệm thực phân biệt.

Chọn B.

Bài 5: 

Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có đúng hai nghiệm thực phân biệt 2x4+2x+26x4+26x=m,(mR)

A. 26+264m32+6

B. 26+364m32+8

C. 6+264m32+6

D. 6+264m32+6

Giải:

ĐK: 0x6

Đặt vế trái của phương trình là f(x),x[0;6].

Ta có:

f(x)=12(2x)34+12x12(6x)3416x=12(1(2x)341(6x)34)+(12x16x),x(0;6)

Đăt:

u(x)=(1(2x)341(6x)34),v(x)=(12x16x),x(0;6)

Ta thấy u(2)=v(2)=0,x(0;6)f(2)=0. Hơn nữa u(x),v(x) cùng dương trên khoảng (0;2) và cùng âm trên khoảng (2;6).

BBT

Vậy với 26+264m32+6 thỏa mãn yêu cầu đề bài. Chọn A.

 

Trên đây là toàn bộ nội dung Giải và biện luận phương trình, bất phương trình dựa vào hàm số. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em học tập tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?