SỞ GDĐT TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: HÓA HỌC 11CB |
Câu 1: Phương trình phản ứng nào sau đây sai?
A. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S. B. 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O
C. FeS + ZnCl2 → ZnS + FeCl2 D. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
Câu 2: Cho dãy các chất: Fe, FeO, FeSO4 , Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe(OH)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4
Câu 3: Phân biệt 3 dung dịch sau đựng trong 3 bình riêng biệt: K2SO4, (NH4)2SO4, NH4Cl chỉ cần dùng 1 hóa chất:
A. Ba(OH)2 B. HCl C. NaOH D. HNO3
Câu 4: Cho phương trình ion thu gọn: H+ + OH – → H2O. Phương trình ion thu gọn đã cho biểu diễn bản chất của các phản ứng hóa học nào sau đây ?
A. KOH + HCl → KCl + H2O B. 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2
C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 D. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
Câu 5: Cho phản ứng oxi hóa khử sau: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O. Tổng hệ số cân bằng oxi hóa- khử phương trình trên là
A. 21 B. 9 C. 20 D. 11
Câu 6: Nhiệt phân hoàn 68 gam NaNO3, sau khi kết thúc phản ứng thu được V lít khí X (đktc). Giá trị của V là:
A. 4,536 lít. B. 4,48 lít C. 6,72 lít . D. 8,96 lít .
Câu 7: Phân biệt 3 dung dịch sau đựng trong 3 bình riêng biệt: NaCl, NaNO3, Na3PO4 chỉ cần dùng 1 hóa chất:
A. Quỳ tím B. Ba(OH)2 C. NaCl D. AgNO3
Câu 8: Trong phòng thí nghiệm, N2 tinh khiết được điều chế từ
A. NH4NO2 B. NH4NO3 C. Zn + HNO3 D. không khí
Câu 9: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội là
A. Pt, Cu,Ag B. Ag, Fe, Cu C. Al, Fe, Cu D. Pb, Cu, Ag
Câu 10: Thổi 0,5 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 0,3 mol NaOH . Sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là :
A. 22,5 gam B. 31,8 gam C. 25,2 gam D. 42 gam
Câu 11: Hợp chất NH3 có tính chất hóa học cơ bản là
A. tính khử và tính oxi hoá. B. tính khử và tính bazơ..
C. tính khử và tính axit. D. tính oxi hóa và tính bazơ.
Câu 12: Hoà tan vừa hết 42 gam một kim loại R hóa trị 3 bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 5,04 lít khí N2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại R là
A. Nhôm (M = 27) B. Cr (M = 52) C. Sắt (M = 56) D. Magie (M = 24)
Câu 13: Cho Ca(OH)2 vào dung dịch K2CO3 hiện tượng hoá học là
A. không thấy hiện tượng. B. thấy xuất hiện kết tủa trắng.
C. thấy có hiện tượng sủi bọt khí. D. thấy có kết tủa xanh tạo thành.
Câu 14: Muối nào trong số các muối sau, khi nhiệt phân tạo ra NH3
A. NH4HCO3 B. NH4NO2 C. NH4NO3 D. (NH4)2SO4
Câu 15: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,001 M là
A. 11. B. 3. C. 10. D. 12.
Câu 16: Hòa tan hết 5,905 gam hỗn hợp Zn, Fe bằng HNO3 dư thì thu được 0,896 lít hỗn hợp NO và N2O có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,5. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là
A. 12,27% B. 71,55% C. 17,72% D. 82,28%
Câu 17: Phản ứng nào chứng minh axit silixic yếu hơn axit cacbonic
A. Na2SiO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2SiO3
B. SiO2 + 2KOH → K2SiO3 + H2O
C. H2SiO3 + 2NaOH → Na2SiO3 + 2H2O
D. K2SiO3 + CO2 + H2O → K2CO3 + H2SiO3
Câu 18: Cho phản ứng: FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + (…). Phản ứng không thuộc loại phản ứng oxi hóa khử khi x và y lần lượt là
A. 3 và 4 B. 1 và 2 C. 2 và 3 D. 1 và 1
Câu 19: Chọn phát biểu sai
A. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch.
B. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy.
C. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li.
D. Axit HNO3 và H3PO4 đều có tính axit và tính oxi hoá mạnh.
Câu 20: Cho kim loại đồng phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là
A. N2 B. NH3 C. NO2 D. N2O
---(Để xem nội dung chi tiết từ câu 21 đến câu 45 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Câu 45: Muối nào trong số các muối sau, khi nhiệt phân tạo ra NH3
A. NH4HCO3 B. NH4NO2 C. NH4NO3 D. (NH4)2SO4
Câu 46: Phân biệt 3 dung dịch sau đựng trong 3 bình riêng biệt: K2SO4, (NH4)2SO4, NH4Cl chỉ cần dùng 1 hóa chất:
A. NaOH B. Ba(OH)2 C. HNO3 D. HCl
Câu 47: Phân biệt 3 dung dịch sau đựng trong 3 bình riêng biệt: NaCl, NaNO3, Na3PO4 chỉ cần dùng 1 hóa chất:
A. NaCl B. Ba(OH)2 C. AgNO3 D. Quỳ tím
Câu 48: Phản ứng nào chứng minh axit silixic yếu hơn axit cacbonic
A. Na2SiO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2SiO3 B. K2SiO3 + CO2 + H2O → K2CO3 + H2SiO3
C. SiO2 + 2KOH → K2SiO3 + H2O D. H2SiO3 + 2NaOH → Na2SiO3 + 2H2O
Câu 49: Cho Ca(OH)2 vào dung dịch K2CO3 hiện tượng hoá học là
A. không thấy hiện tượng. B. thấy xuất hiện kết tủa trắng.
C. thấy có hiện tượng sủi bọt khí. D. thấy có kết tủa xanh tạo thành.
Câu 50: Chọn phát biểu sai
A. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch.
B. Axit HNO3 và H3PO4 đều có tính axit và tính oxi hoá mạnh.
C. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li.
D. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy.
Câu 51: Cho các phát biểu sau:
(1) Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính là khí CO2.
(2) Các số oxi hoá có thể có của photpho là –3; 0 ; +3 ; +5.
(3) Photpho chỉ có tính oxi hoá.
(4) Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng giữa P2O5 và H2O.
(5) Muối NaHCO3 và muối Na2CO3 đều bị nhiệt.
(6) Vì có liên kết ba, nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường khá trơ về mặt hóa học
Số phát biểu không đúng là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5
Câu 52: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,001 M là
A. 10. B. 11. C. 12. D. 3.
Câu 53: Nhiệt phân hoàn 68 gam NaNO3, sau khi kết thúc phản ứng thu được V lít khí X (đktc). Giá trị của V là:
A. 4,536 lít. B. 8,96 lít . C. 6,72 lít . D. 4,48 lít
Câu 54: Cho m gam kim loại Zn tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, sinh ra 0,56 lít khí N2O (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị m là
A. 6,5 gam. B. 20,48 gam. C. 12,8 gam. D. 5,6 gam.
Câu 55: Thổi 0,5 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 0,3 mol NaOH . Sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là :
A. 42 gam B. 31,8 gam C. 25,2 gam D. 22,5 gam
Câu 56: Hoà tan vừa hết 42 gam một kim loại R hóa trị 3 bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 5,04 lít khí N2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại R là
A. Nhôm (M = 27) B. Cr (M = 52) C. Sắt (M = 56) D. Magie (M = 24)
Câu 57: Cho 11 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO (đktc) duy nhất. Khối lượng của Al trong hỗn hợp là:
A. 0,76 gam B. 5,4 gam C. 0,54 gam D. 1,12 gam
Câu 58: Hòa tan hết 5,905 gam hỗn hợp Zn, Fe bằng HNO3 dư thì thu được 0,896 lít hỗn hợp NO và N2O có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,5. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là
A. 12,27% B. 71,55% C. 17,72% D. 82,28%
Câu 59: Hòa tan hoàn toàn 58,5 gam một kim loại (A) hóa trị 2 vào dung dịch HNO3 dư thì thu được 0,3 mol NO2 và 0,5 mol NO (không có sản phẩm khử khác). Tên kim loại (A) là
A. Pb B. Cu C. Zn D. Mg
Câu 60: Cho 100 dd HCl 0,9M cần để trung hoà 300 ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,01M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch X. pH của dung dịch X là
A. 12,12. B. 0,87. C. 1,77 D. 13,13.
....
Trên đây là Đề ôn tập HK1 môn Hóa học 11 năm 2019 - 2020 Trường THPT Thanh Chương, để theo dõi nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác vui lòng đăng nhập vào hệ thống Chúng tôi chọn chức năng xem online hoặc tải về máy!
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Nội dung ôn thi học kì 1 môn Hóa 11 năm học 2019 - 2020
- Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học 11 năm 2018 - 2019 Trường THPT Thạnh Tây
- Đề cương ôn tập HK1 môn Hóa học 11 năm 2019 - 2020 Trường THPT Trần Phú
Chúc các em học tập thật tốt!