SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN
| ĐỀ THI KSCL LẦN 4 NĂM HỌC 2019-2020 Môn thi: TOÁN 11 Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) |
Câu 1: Cho tập hợp A có 10 phần tử. Số tập con gồm có 2 phần tử của tập A là
A. \(A_{10}^2\) . B. \(20\) .
C. \(C_{10}^2\) . D. \(2^{10}\) .
Câu 2: Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số \(f\left( x \right) = - {x^2} + 2x\) tại điểm M(-1;-3) bằng
A. \(4\). B. \(3\).
C. \(0\). D. \(2\).
Câu 3: Trong một hộp có 5 viên bi đỏ, 4 viên bi xanh và 3 viên bi vàng. Hỏi có bao nhiêu cách để lấy một viên bi trong hộp đó?
A. \(20\). B. \(12\).
C. \(24\). D. \(60\).
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. d qua S và song song với AB. B. d qua S và song song với CD.
C. d qua S và song song với AC. D. d qua S và song song với AD.
Câu 5: Tập xác định của hàm số \(y = \frac{1}{{\sin 2x}}\) là
A. \(R\backslash \left\{ {k\pi {\rm{;}}\,\,k \in Z} \right\}\). B. \(R\backslash \left\{ {k2\pi {\rm{;}}\,\,k \in Z} \right\}\).
C. \(R\backslash \left\{ {\frac{\pi}{2}+k\pi {\rm{;}}\,\,k \in Z} \right\}\). D. \(R\backslash \left\{ {\frac{k\pi}{2} {\rm{;}}\,\,k \in Z} \right\}\).
Câu 6: Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông tại B, \(SA \bot (ABC)\). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SB và M là trung điểm của SC. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) là
A. Độ dài đoạn AC. B. Độ dài đoạn AB.
C. Độ dài đoạn AM. D. Độ dài đoạn AH.
Câu 7: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \,\,\frac{{ - 1}}{x} = 0\). B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } x = - \infty \).
C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \,\,\frac{1}{{{x^2}}} = 0\). D. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{x}{{x + 1}} = - \infty \).
Câu 8: Một chuyển động có phương trình \(s\left( t \right) = {t^2} - 2t + 3\) (trong đó s tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t=3 giây bằng
A. \(4\left( {m/s} \right)\). B. \(2\left( {m/s} \right)\).
C. \(1\left( {m/s} \right)\). D. \(6\left( {m/s} \right)\).
Câu 9: Cho hình lập phương \(ABCD.{A_1}{B_1}{C_1}{D_1}\) (hình vẽ bên dưới).
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. \(\overrightarrow {A{C_1}} = \overrightarrow {A{A_1}} + \overrightarrow {AD} \). B. \(\overrightarrow {A{C_1}} = \overrightarrow {A{A_1}} + \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {AB} \).
C. \(\overrightarrow {A{C_1}} = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} \). D. \(\overrightarrow {A{C_1}} = \overrightarrow {A{A_1}} + \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} \).
Câu 10: Hình nào trong các hình dưới đây là đồ thị của hàm số không liên tục tại điểm x=1?
---Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến 40 của đề KSCL lần 4 môn Toán lớp 11 trường THPT Nguyễn Viết Xuân, chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải về máy tính---
Câu 41: Cho hình hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng 3. Mặt phẳng \(\alpha\) cắt tất cả các cạnh bên của hình lập phương. Tính diện tích thiết diện của hình lập phương cắt bởi \(\alpha\) biết \(\alpha\) tạo với (ABB'A') một góc \(60^0\).
A. \(2\sqrt 3\). B. \(\dfrac{4\sqrt 3}{3}\).
C. \(6\sqrt 3\). D. \(4\sqrt 3\).
Câu 42: Cho giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {16{x^2} + 4ax + 1} - 4x + b} \right) = 5\) và đường thẳng \(\Delta :y = ax + 5b\) đi qua điểm M(-3;3) với \(a,b \in R\). Giá trị của biểu thức \(T = {a^2} + {b^2}\) là:
A. \(20\). B. \(29\).
C. \(25\). D. \(17\).
Câu 43: Cho hàm số \({\rm{f}}\left( {\rm{x}} \right) = \left\{ \begin{array}{l} \frac{{\sqrt {{\rm{a}}{{\rm{x}}^2} + 1} - {\rm{bx}} - 2}}{{4{{\rm{x}}^3} - 3{\rm{x + }}1}}\quad Khi\;{\rm{x}} \ne \frac{1}{2}\\ \frac{{\rm{c}}}{2}\quad \quad \quad \quad \quad \quad \quad Khi\;{\rm{x}} = \frac{1}{2} \end{array} \right.\quad \left( {{\rm{a,b,c}} \in R} \right)\) liên tục tại \({\rm{x}} = \frac{1}{2}\). Tính \({{\rm{a}}^2} + {{\rm{b}}^2} + {{\rm{c}}^2}\)
A. \(34\). B. \(17\).
C. \(7\). D. \(14\).
Câu 44: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB // CD và AB = 2DC . Gọi O là giao điểm của AC và BD, G là trọng tâm tam giác SBC, H là giao điểm của DG và (SAC). Tỉ số \(\frac{{HD}}{{GD}}\) bằng
A. \(\frac{2}{5}\). B. \(\frac{3}{5}\).
C. \(\frac{3}{4}\). D. \(\frac{2}{3}\).
Câu 45: Cho phương trình \(\cos 2x - \left( {2m + 1} \right)\cos x + \left( {m + 1} \right) = 0\). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m \in \left( { - 20;20} \right)\) để phương trình đã cho có nghiệm thuộc khoảng \(\left( {\frac{\pi }{2};\frac{{3\pi }}{2}} \right)\)?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 46: Gọi là tập hợp các số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau được thành lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Xác suất để số được chọn không có hai chữ số chẵn đứng cạnh nhau bằng
A. \(\frac{{51}}{{560}}\). B. \(\frac{{583}}{{3360}}\).
C. \(\frac{{97}}{{560}}\). D. \(\frac{{46}}{{560}}\).
Câu 47: Với là số tự nhiên n lớn hơn 2, đặt \({S_n} = \frac{1}{{C_3^3}} + \frac{1}{{C_4^3}} + \frac{1}{{C_5^3}} + ... + \frac{1}{{C_n^3}}\). Tính \(S_n\)
A. \(3\). B. \(1\).
C. \(\frac{3}{2}\). D. \(\frac{1}{3}\).
Câu 48: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D' có \(AB = a,BC = b,CC' = c\). Gọi lần O, O' lượt là tâm của ABCD và A'B'C'D'. Gọi \(\alpha\) là mặt phẳng đi qua O' và song song với hai đường thẳng A'D và D'O. Dựng thiết diện của hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' khi cắt bởi mặt phẳng \(\alpha\). Tính giá trị của biểu thức \(T = \frac{{{a^2}}}{{bc}}\), biết thiết diện trên là hình thoi có một góc bằng \(60^0\).
A. \(9\). B. \(4\).
C. \(2\). D. \(8\).
Câu 49: Một nhóm học sinh gồm 6 nam trong đó có bạn nam tên EN và 4 nữ trong đó có bạn nữ tên COVI được xếp ngẫu nhiên vào 10 ghế trên một hàng ngang để dự lễ tổng kết năm học. Xác suất để xếp được giữa hai bạn nữ gần nhau có đúng 2 bạn nam, đồng thời EN không ngồi cạnh COVI là
A. \(\frac{{109}}{{60480}}\). B. \(\frac{1}{{5040}}\).
C. \(\frac{1}{{280}}\). D. \(\frac{{109}}{{30240}}\).
Câu 50: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SAB là tam giác đều và (SAB) vuông góc với (ABCD). Tính \(\cos \alpha\) với \(\alpha\) là góc tạo bởi (SAC) và (SCD).
A. \(\frac{5}{7}\). B. \(\frac{{\sqrt 3 }}{7}\).
C. \(\frac{{\sqrt 6 }}{7}\). D. \(\frac{{\sqrt 2 }}{7}\).
ĐÁP ÁN ĐỀ KSCL TOÁN 11 NĂM 2020
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
C | A | B | D | D | D | D | A | B | D |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
D | B | A | C | D | D | A | A | C | B |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
C | D | D | B | A | D | C | B | A | B |
31 | 32 | 33 | 34 | 35 | 36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
B | D | B | A | A | C | C | B | B | A |
41 | 42 | 43 | 44 | 45 | 46 | 47 | 48 | 49 | 50 |
C | C | A | B | A | C | C | A | C | A |
----------- HẾT ----------
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề KSCL lần 4 môn Toán lớp 11 trường THPT Nguyễn Viết Xuân năm 2020. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.
Các em quan tâm có thể xem thêm tài liệu tham khảo cùng chuyên mục:
Chúc các em học tốt!