SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TT HUẾ |
| KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 |
TRƯỜNG THPT THUẬN AN |
| NĂM HỌC: 2019-2020 MÔN: SINH HỌC 11 |
Câu 1 : | Trong quá trình phát triển của động vật, các giai đoạn kế tiếp nhau trong giai đoạn phôi là: |
| ||||||||
A. | Phân cắt trứng - phôi vị - phôi nang - mầm cơ quan | |||||||||
B. | Phân cắt trứng - Phôi nang - phôi vị - mầm cơ quan | |||||||||
C. | Phân cắt trứng - Mầm cơ quan - Phôi nang - phôi vị | |||||||||
D. | Phân cắt trứng - Mầm cơ quan - phôi vị - phôi nang | |||||||||
Câu 2 : | Phát triển của động vật là quá trình: |
| ||||||||
A. | Làm thay đổi hình thái và chức năng sinh lý theo từng giai đoạn, chuẩn bị điều kiện hình thành thế hệ sau | |||||||||
B. | Làm thay đổi khối lượng và chức năng sinh lý theo từng giai đoạn | |||||||||
C. | Làm thay đổi kích thước và hình thái cơ thể | |||||||||
D. | Làm thay đổi khối lượng và hình thái cơ thể | |||||||||
Câu 3 : | Nếu nuôi gà Ri và gà Hồ đạt đến khối lượng 1,5 kg thì nên nuôi tiếp gà nào? |
| ||||||||
A. | Nuôi tiếp gà ri, xuất chuồng gà Hồ | B. | Nuôi tiếp gà Hồ, xuất chuồng gà Ri |
| ||||||
C. | Nuôi tiếp gà Hồ và gà Ri | D. | Xuất chuồng gà Hồ và gà Ri |
| ||||||
Câu 4 : | Một số loài gồm: Ve sầu, bướm, châu chấu, ruồi, tôm, cua. Các loài nào phát triển qua biến thái không hoàn toàn |
| ||||||||
A. | Ve sầu, châu chấu, tôm, cua | B. | Ve sầu, tôm, cua |
| ||||||
C. | Bướm, châu chấu | D. | Bướm, ruồi, châu chấu |
| ||||||
Câu 5 : | Hoocmon gây ra sự biến thái từ nòng nọc thành ếch là: |
| ||||||||
A. | juvenin | B. | tirôxin | C. | testostêrôn | D. | ecdixơn | |||
Câu 6 : | Hoocmon (axit abxixic và etylen) trong cây có tãc dụng : |
| ||||||||
A. | Làm cho cây sinh trưởng và phát triển mạnh | |||||||||
B. | Chi phối sự hình thành cơ quan sinh dưỡng | |||||||||
C. | Tác động tới sự phân chia, kéo dài và lớn lên của tế bào | |||||||||
D. | Gây ức chế, làm chậm quá trình phân chia, phân hóa tế bào | |||||||||
Câu 7 : | Trong quá trình phát triển, sự phân hóa tế bào có ý nghĩa: |
| ||||||||
A. | Phân công các tế bào theo đúng chức năng của chúng đảm nhiệm | |||||||||
B. | Bố trí các tế bào theo đúng vị trí của chúng | |||||||||
C. | Tạo ra các mô, các cơ quan, hệ cơ quan cho cơ thể | |||||||||
D. | Làm thay đổi hình thái của cơ thể | |||||||||
Câu 8 : | Thứ tự các giai đoạn phát triển của bướm là: |
| ||||||||
A. | Bướm trưởng thành - Nhộng - Sâu bướm - Bướm chui ra từ nhộng - Hợp tử | |||||||||
B. | Hợp tử - Nhộng - Sâu bướm - Bướm chui ra từ nhộng - Bướm trưởng thành | |||||||||
C. | Hợp tử - Sâu bướm - Nhộng - Bướm chui ra từ nhộng - Bướm trưởng thành | |||||||||
D. | Sâu bướm - Hợp tử - Bướm trưởng thành - Nhộng - Bướm chui ra từ nhộng | |||||||||
Câu 9 : | Đặc điểm đặc trưng của sự phát triển thực vật là |
| ||||||||
A. | Có sự xen kẽ thế hệ lưỡng bội 2n và đơn bội n | |||||||||
B. | Cần có đủ các điều kiện về dinh dưỡng, ánh sáng và nhiệt độ. | |||||||||
C. | Phụ thuộc vào sự thay đổi thời tiết ở các mùa trong năm. | |||||||||
D. | Phụ thuộc vào các hoocmôn thực vật. | |||||||||
Câu 10 : | Ở động vật sự phỏt triển gồm hai giai đoạn nào? |
| ||||||||
A. | Phôi nang và phôi vị | B. | Thụ tinh và giai đoạn phôi |
| ||||||
C. | Sinh trưởng và phỏt triển | D. | Phôi và hậu phôi |
| ||||||
Câu 11 : | Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là: |
| ||||||||
A. | Mô phân sinh đỉnh thân | B. | Mô phân sinh đỉnh rễ |
| ||||||
C. | Mô phân sinh lóng | D. | Mô phân sinh bên |
| ||||||
Câu 12 : | Nếu thiếu iốt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hoocmon: |
| ||||||||
A. | testostêrôn | B. | ecdixơn | C. | ơtrôgen | D. | tirôxin | |||
Câu 13 : | Các hoocmon chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống là: |
| ||||||||
A. | Hoocmon sinh trưởng, ecdixơn, testostêrôn, juvenin | |||||||||
B. | Hoocmon sinh trưởng, testostêrôn, ơtrôgen, ecdixơn | |||||||||
C. | Hoocmon sinh trưởng, tirôxin, testostêrôn, ơtrôgen | |||||||||
D. | Hoocmon sinh trưởng, ecdixơn, juvenin, ơtrôgen | |||||||||
Câu 14 : | Vì sao không dùng auxin nhân tạo đối với nông sản thực phẩm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn? |
| ||||||||
A. | Vì làm giảm năng suất của cây sử dụng lá. | |||||||||
B. | Vì không có enzim phân giải nên được tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại cho người và động vât | |||||||||
C. | Vì làm giảm năng suất của cây sử dụng thân | |||||||||
D. | Vì làm giảm năng suất của cây sử dụng củ. | |||||||||
Câu 15 : | Hiện tượng không thuộc biến thái là: |
| ||||||||
A. | Nòng nọc có đuôi còn ếch thì không | |||||||||
B. | Bọ ngựa trưởng thành khác bọ ngựa còn non ở một số chi tiết | |||||||||
C. | Rắn lột da | |||||||||
D. | Châu chấu trưởng thành có kích thước lớn hơn châu chấu còn non | |||||||||
Câu 16 : | Hoocmôn ra hoa được hỡnh thành từ bộ phận nào của cây? |
| ||||||||
A. | Thân | B. | Rễ, thân | C. | Rễ | D. | Lá | |||
Câu 17 : | Kết luận không đúng về chức năng của auxin là: |
| ||||||||
A. | Kích thích hình thành và kéo dài rễ | B. | Thúc đẩy sự phát triển của quả |
| ||||||
C. | Thúc đẩy sự ra hoa | D. | Kích thích vận động hướng sóng, hướng đất |
| ||||||
Câu 18 : | Các loài nào sau đây phát triển qua biến thái hoàn toàn: Ếch, ong, bướm, ruồi, cá, chim, ve sầu, châu chấu |
| ||||||||
A. | Ếch, ong, bướm, ruồi | B. | Ếch, bướm, ruồi, cỏ |
| ||||||
C. | Châu chấu, ve sầu, cá, chim | D. | Bướm, ruồi, chim, cá |
| ||||||
Câu 19 : | Châu chấu trải qua mấy lần lột xác để trưởng thành |
| ||||||||
A. | 2 đến 3 lần | B. | 3 đến 4 lần | C. | 1 đến 2 lần | D. | 4 đến 5 lần | |||
Câu 20 : | Muốn tạo ra giống lợn Ỉ từ 40 kg thành giống lợn Ỉ lai 100 kg thì phải: |
| ||||||||
A. | Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng | B. | Sử dụng chất kích thích sinh trưởng |
| ||||||
C. | Cải tạo giống di truyền | D. | Cải tạo chuồng trại |
|
{-- Nội dung đề và đáp án phần từ câu 21-30 của Đề kiểm tra ôn tập giữa HK2 môn Sinh học 11 năm 2020 vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:
Chúc các em học tập tốt !