TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN | KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Năm học 2020 – 2021 MÔN: TOÁN 11 Thời gian: 90 phút |
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm): Chọn phương án đúng cho mỗi câu sau đây.
Câu 1. Trong các dãy số dưới đây, dãy số nào là dãy số vô hạn.
A. 2, 4, 6, 8, 10.
B. 3, 5, 7, 9, 11.
C. -5, -2, 1, 4, 7, 10,…
D. 2, 4, 8, 16, 32.
Câu 2. Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất 2 lần. Xác suất để số mặt xuất hiện trong 2 lần gieo như nhau là:
A. \(\frac{1}{2}\)
B. \(\frac{1}{4}\)
C. \(\frac{1}{3}\)
D. \(\frac{3}{4}\)
Câu 3. Tất cả các nghiệm của phương trình \(\sin x - \cos x = \sqrt 2 \) là:
A. \(x = \frac{\pi }{4} + k2\pi ,k \in Z\)
B. \(x = \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi ,k \in Z\)
C. \(x = - \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi ,k \in Z\)
D. Vô nghiệm
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điển các cạch SA, SC. Đường thẳng MN song song với đường thẳng nào dưới đây:
A. AC
B. SC
C. BC
D. AB.
Câu 5. Tập xác định của hàm số \(y = \cot x\) là:
A. R
B. \(R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}\)
C. \(R\backslash \left\{ {k\pi ,k \in Z} \right\}\)
D. \(R\backslash \left\{ {k2\pi ,k \in Z} \right\}\)
Câu 6. Giả sử cần chọn hoặc là một học sinh nam khối 12 hoặc là một học sinh nữ khối 11 để làm đại biểu trong hội đồng của một trường THPT. Hỏi có bao nhiêu cách chọn vị đại biểu này nếu khối 12 có 61 học sinh nam và khối 11 có 72 học sinh nữ.
A. 153
B. 4392
C. 72
D. 133
Câu 7. Tọa độ điểm M’ là ảnh của điểm M( 1; -2) qua phép tịnh tiến theo véctơ \(\overrightarrow v \left( {2; - 1} \right)\) là:
A. M’(3; -3)
B. M’(1; -3)
C. M’(3; 1)
D. M’( -3; 1)
Câu 8. Tất cả các nghiệm của phương trình \(\cos x = 1\) là:
A. \(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in Z\)
B. \(x = \pi + k2\pi ,k \in Z\)
C. \(x = k2\pi ,k \in Z\)
D. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z\)
Câu 9. Cho n là số nguyên dương. P, A, C kí hiệu là hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. Công thức nào dưới đây đúng?
A. \(C_n^k = \frac{{A_n^k}}{{k!}}\)
B. \({p_n} = C_n^n\)
C. \(C_n^k = \frac{{A_n^k}}{k}\)
D. \({P_n} = \frac{{n\left( {n + 1} \right)}}{2}\)
Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD và O là giao điểm của hai đường chéo AC với BD, I là giao điểm của AD và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là:
A. SO
B. SA
C. SI
D. SC
Câu 11. Số các hạng tử trong khai triển của nhị thức niu tơn \({\left( {2x - 3} \right)^9}\) là:
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
Câu 12. Tất cả các nghiệm của phương trình \(\cos x = - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\) là:
A. \(x = \pm \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi ,k \in Z\)
B. \(x = \pm \frac{\pi }{6} + k2\pi ,k \in Z\)
C. \(x = \pm \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in Z\)
D. \(x = \pm \frac{{2\pi }}{3} + k2,k \in Z\)
Câu 13. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) và \(\left( \beta \right)\) trong không gian.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 14. Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất 3 lần. Số phần tử không gian mẫu của phép thử là:
A. 6
B. 18
C. 36
D. 216
Câu 15. Tất cả các nghiệm của phương trình \(\cos x = \frac{3}{2}\) là:
A. \(\left[ \begin{array}{l} x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\ x = - \frac{\pi }{3} + k2\pi \end{array} \right.,k \in Z\)
B. \(\left[ \begin{array}{l} x = \arccos \frac{3}{2} + k2\pi \\ x = - \arccos \frac{3}{2} + k2\pi \end{array} \right.,k \in Z\)
C. \(\left[ \begin{array}{l} x = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\ x = - \frac{\pi }{6} + k2\pi \end{array} \right.,k \in Z\)
D. Vô nghiệm
---(Để xem tiếp nội dung và đáp án của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là một phần nội dung tài liệu Đề kiểm tra HK1 môn Toán 11 năm 2020 có đáp án Trường THPT Nguyễn Huệ. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.