Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 11 năm 2020 có đáp án Trường THPT BC Bản Ngà

TRƯỜNG THPT BẢN NGÀ

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN LỊCH SỬ 11

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1. Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc các nước thắng trận đã họp nhau ở Véc-xai( Nước Pháp) nhằm

A. kí kết một loạt các hiệp ước và hoà ước để phân chia quyền lợi.

B. bàn cách đối phó chống lại Liên xô.

C. bàn cách nhằm phát triển kinh tế ở Châu âu.

D. bàn cách hợp tác về quân sự.

Câu 2. Những nước giành được nhiều thành quả và quyền lợi nhất trong hội nghị Véc-Xai gồm

A. Anh, Pháp Mỹ, Nhật.                                            

B. Pháp, Đức, Nga.

C. Mĩ, Anh, Đức,Ý.                                                   

D. Tây Ban Nha, Nhật bản.

Câu 3. Nhằm duy trì một trật tự thế giới mới bảo vệ quyền lợi cho mình, các các nước trận, đã thành lập một tổ chức quốc tế mới có tên gọi là

A. Tổ chức liên hợp quốc.                             

B. Hội quốc Liên.

C. Hội liên hiệp quốc tế mới.                         

D. Hội Tư bản.

Câu 4. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) diễn ra đầu tiên ở 

A. Anh.                                  

B. Mĩ.                                     

C. Pháp.                     

D. Đức.

Câu 5. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là do 

A. các nước Tư bản không quản lí, điều tiết nền sản xuất.

B. sản xuất một cách ồ ạt, chạy theo lợi nhuận trong những năm1924-1929 dẫn đến cung vượt qua cầu.

C. người dân không đủ tiền mua hàng hoá.

D. tác động của cao trào cách mạng thế giới 1918-1923.

Câu 6. Hậu nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là 

A. Hàng trục triệu người trên thế giới thất nghiệp.

B. Nhiều người bị phá sản, mất hết tiền bạc và nhà cửa.

C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới 2.

D. Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước không thể điều tiết được.

Câu 7. Trước nguy cơ xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít, và chiến tranh thế giới mới, quốc tế cộng sản đã 

A. Chủ trương trương thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít.

B. Giúp đỡ nước Pháp chống chủ nghĩa phát xít.

C. Kêu gọi nhân dân thế giới nhanh chóng thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng.

 D. Tìm cách hạn chế quyền lực của Hít le.

Câu 8. Thắng lợi của mặt trận nhân dân Pháp trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh đế quốc là đã

A. Lật đổ được chế độ phát xít tồn tại lâu đời ở Pháp.

B. Thành lập đảng cộng sản Pháp.

C. Thành lập hội liên hiệp chống chủ nghã phát xít ở Pháp.

D. Giành thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử tháng 6/1936 và thành lập một chính phủ mới.

Câu 9. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã hình thành 2 khối đế quốc đối lập nhau là 

A. Mĩ – Anh –Đức và Nhật-Ý- Pháp.

B. Mĩ –Ý- Nhật và Anh- Pháp –Đức

C. Mĩ –Anh – Pháp và Đức-Ý- Nhật.

D. Đức- Áo – Hung- Ý và Anh- Pháp – Nga.

Câu 10. Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là 

A. Cuộc khủng hoảng thiếu.

 B. Cuộc khủng hoảng ngắn nhất trong lịch sử.

C. Cuộc khủng hoảng thừa, trầm trọng và kéo dài nhất.

D. Cuộc khủng hoảng thiếu và trầm trọng nhất.

Câu 11. Hội quốc liên ra đời nhằm mục đích :

A. Duy trì một trật tự thế giới mới.               

B. Bảo vệ hoà bình và an ninh thế giới.

C. Giải quyết tranh chấp quốc tế.                  

D. Khống chế sự lũng đoạn của các công ti độc quyền xuyên quốc gia.

Câu 12. Nhằm duy trì trật tự thế giới mới hội Quốc liên thành lập là 

A. một tổ chức chính trị , mang tính quốc tế đầu tiên.

B. tổ chức kinh tế thế giới đầu tiên.

C. một tổ chức vừa kinh tế vùa chính trị đầu tiên của thế giới.

D. một tổ chức nhằm giao lưu văn hóa trên thế giới.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1A

2D

3B

4B

5B

6C

7A

8D

9C

10C

11A

12A

13A

14A

15A

16A

17B

18A

19D

20D

21A

22C

23C

24A

25A

26C

27C

28B

29D

30A

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Trước khi bị TD châu Âu xâm lược, ngành kinh tế nào phát triển ở châu Phi?

A. Chăn nuôi.

B. Trồng trọt.

C. Dệt và gốm.

D. Luyện sắt.

Câu 2. Nguyên nhân chính nào làm bùng nổ phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi vào cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX?

A. sự bóc lột của giai cấp tư sản.

B. sự cai trị hà khắc của CNTD.

C. buôn bán nô lệ da đen.

D. sự bất bình đẳng trong xã hội.

Câu 3. Cuộc khởi nghĩa đã thu hút đông đảo nhân dân An-gie-ri tham gia do ai lãnh đạo?

A. Áp-đen Ca-đe.

B. Phi-đen Castro.

C. A-ra-bi.

D. Mu-ha-mét Át-mét.

Câu 4. Tổ chức chính trị “Ai Cập trẻ” đã đề ra những cải cách mang tính chất

A. vô sản.

B. phong kiến.

C. tư sản.

D. quý tộc.

Câu 5. Cuộc đấu tranh của nhân dân nước nào nổi bật nhất trong phong trào đấu tranh ở châu Phi?

A. Ai Cập.

B. Ê-ti-ô-pi-a.

C. Li-bê-ri-a.

D. Xu- đăng.

Câu 6. Nguyên nhân chính nào dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân các nước châu Phi cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX bị thất bại?

A. do trình độ tổ chức thấp,....

B. do vũ khí thô sơ,.....

C. do các nước CNTD quá mạnh,......

D. do trình độ tổ chức thấp,lực lượng chênh lệch.

Câu 7. Quốc gia nào là nước cộng hòa da đen đầu tiên ở Mĩ Latinh?

A. Ha-i-ti.                                                                   

B. Cu-ba.

C. Ác-hen-ti-na.

D. Mê-hi-cô.

Câu 8. Nội dung chính của học thuyết Mơn-rô (Mĩ) đối với Mĩ latinh là

A. “Người Mĩ thống trị châu Mĩ”.

B. “Châu Mĩ của người Mĩ”.

C. “Châu Mĩ của người châu Mĩ”.

D. “Cái gậy lớn”.

Câu 9. Đầu thế kỷ XX, Mĩ đã áp dụng chính sách gì để xâm chiếm các nước Mĩ Latinh?

A. “ Cái gậy lớn”.

B. “Ngoại giao đồng đôla”.

C. “Chính sách Liên minh”.

D. “ Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla”.

Câu 10. Mục đích của những chính sách mà Mĩ áp dụng tại các nước Mĩ Latinh là

A. biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ.

B. giúp các nước Mĩ Latinh thoát khỏi thực dân Bồ Đào Nha.

C. giúp các nước Mĩ Latinh thoát khỏi thực dân Tây Ban Nha.

D. giành độc lập cho Mĩ Latinh.

Câu 11. Đặc điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh trong thế kỷ XIX là

A. giành được thắng lợi, một loạt nước CH đã ra đời trong những năm 20 của thế kỷ XIX.

B. phong trào GPDT ở Mĩ Latinh chủ yếu do g/c quý tộc PK lãnh đạo.

C.toàn bộ Mĩ Latinh đã được giải phóng khỏi ách thống trị của CNTD.

D.một số nước như Cuba, quần đảo Ăng-ti, Guy-a-na đã giành được độc lập.

Câu 12. Nước nào có phần thuộc địa ở châu Phi rộng lớn nhất?

A. Anh.

B. Pháp

C. Mĩ.

D. Hà Lan.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1C

2B

3A

4C

5D

6D

7A

8C

9D

10A

11A

12B

13B

14D

15A

16B

17C

18A

19B

20D

21C

22A

23B

24B

25C

26C

27A

28B

29B

30C

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1. La-phông-ten là nhà ngụ ngôn cổ điển nước nào?

A. Anh.

B. Pháp

C.Đức.

D.Nga.

Câu 2. Ai là đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp?

A. Cooc-nây.

B. La-phông-ten.                    

C. Mô-li-e.                  

D. Víc-to Huy-gô.

Câu 3. Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức trong buổi đầu thời cận đại là

A. Mô-da.                               

B. Trai-cốp-xki.                      

C. Bét-to-ven.            

D. Pi-cát-xô.

Câu 4. Nhà văn tiêu biểu cho nền văn học Pháp thế kỉ XIX- XX là

A. Lép-tôn-xtôi.                     

B. Vích-to Huy-gô.                 

C. Lỗ Tấn.                  

D. Mác Tuên.

Câu 5. Tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Lép-tôn-xtôi là

A. "Những người khốn khổ".

B. "Những cuộc phiêu lưu của Tom Xoay-ơ".

C."Chiến tranh và hòa bình".

D. "Những người I-nô-xăng đi du lịch".

Câu 6. Những bản giao hưởng nổi tiếng số 3, số 5, số 9 của nhà soạn nhạc

A. Mô- da.

B. Bét- tô-ven.

C. Trai- cốp- xki.

D. Sô- panh.

Câu 7. Buổi đầu thời Cận đại, những ngành nào có vai trò quan trọng trong tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến ?

A. Văn học, nghệ thuật, tư tưởng.

B. Nghệ thuật , âm nhạc, mĩ thuật.

C. Tư tưởng, tôn giáo, văn học.

D. Nghệ thuật, âm nhạc, hội họa.

Câu 8. Thời Cận đại, ở phương Đông , quốc gia nào đã xuất hiện nhiều nhà văn hóa lớn ?

A. Ấn Độ.

B. Nhật Bản.

C. Trung Quốc.

D. Hàn Quốc.

Câu 9. Ai là đại biểu xuất sắc cho nền hài kịch cổ điển Pháp?

A. Cooc-nây.                                                  

B. La-phông-ten.

C. Vích-to

D. Huy-gô.

Câu 10. Câu truyện ngụ ngôn “ Con cáo và chùm nho” là sáng tác của ai ?

A. La- phong-ten.

B. Ru- xô.

C. Von- te.

D. Mông-tex-ki-ơ.

Câu 11. An- đéc-xen là nhà văn nổi tiếng của quốc gia nào ?

A. Nước Anh.

B. Nước Pháp.

C. Nước Nga.

D. Đan Mạch.

Câu 12. Nhà thơ tình nổi tiếng của nước Nga buổi đầu thời cận đại là ai ?

A. Pu- skin.

B. Vích-to Huy-gô.

C. Ra-bin-đra-nát Ta-go.

D. Hô-xê Ri-dan.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1B

2A

3C

4B

5C

6B

7A

8C

9D

10A

11D

12A

13B

14C

15A

16A

17C

18D

19B

20B

21B

22B

23A

24B

25D

26D

27D

28C

29C

30A

 

...

Trên đây là toàn bộ nội dung Bộ đề thi HK1 môn Lịch sử 11 năm 2020 có đáp án Trường THPT BC Bản Ngà. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi.

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu cùng chuyên mục sau đây:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?