SỞ GD-ĐT TP ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT ÔNG ÍCH KHIÊM
| ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GIẢI TÍCH 12 Năm học: 2017 - 2018 Thời gian làm bài 45 Phút; (Đề có 25 câu)
|
Câu 1. Tìm số phức \(z\) thoã mãn: \(2i.z = - 10 + 6i\).
A. \(z = 3 + 5i\) . B.\( z=- 3 + 5i\) . C. \( z= 3 - 5i\) D. \( z=- 3 - 5i\) .
Câu 2. Biết \(z_1\) là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình \({z^2} - 2z + 5 = 0.\) Tìm \(z_1\)
A. \({z_1} = 2 + i.\) B.\({z_1} = -2 + i.\) C. \({z_1} = - 1 + 2i.\) D. \({z_1} = 1 + 2i.\)
Câu 3. Cho hai số phức \(z = 1 + 2i\) và \(w = 3 - i\). Tính tổng của hai số phức \(z\) và \(w\).
A. \(4-i\) . B.\(4+3i\). C. \(4+i\) . D. \(4-3i\) .
Câu 4. Gọi \({z_1},\,\,{z_2},\,\,{z_3},\,\,{z_4}\) là bốn nghiệm phức của phương trình \({z^4} - 2{z^2} - 8 = 0\). Trên mặt phẳng tọa độ, gọi A, B, C, D lần lượt là bốn điểm biểu diễn bốn nghiệm \({z_1},\,\,{z_2},\,\,{z_3},\,\,{z_4}\) đó. Tính giá trị của \(P = OA + OB + OC + OD\), trong đó O là gốc tọa độ.
A. \(P = 4 + 2\sqrt 2 \) . B.\(P = 2\sqrt 2 \) . C.\(P=4\). D. \(P = 2 + \sqrt 2 \) .
Câu 5. Tìm các số thực \(x, y\) thoả mãn: \((x + 2y) + (2x - 2y)i = 7 - 4i.\)
A. \(x = - \frac{{11}}{3},y = \frac{1}{3}.\) B. \(x = 1,y = 3.\) C. \(x = \frac{{11}}{3},y = - \frac{1}{3}.\) D. \(x = - 1,y = - 3.\)
Câu 6. Cho hai số phức \({z_1} = a + bi\), \(a,b \in R\) và \({z_2} = 1 + 2i\). Tìm phần ảo của số phức \(\frac{{{z_1}}}{{{z_2}}}\) theo \(a, b\)
A. \( - 2a + b\) B.\( - b - 2a\) C. \(\frac{{2a + b}}{5}\) D. \(\frac{{b - 2a}}{5}\) .
SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT
(Đề có 4 trang) | KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: TOÁN LỚP 12 :Thời gian làm bài 45 Phút; (Đề có 25 câu) | ||
Họ tên: ………………………………. ………………….lỚP……….. |
|
Câu 1: Cho phương trình z2 – 2z + 2 = 0 trên C. Gọi A và B lần lượt là các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình. Khi đó diện tích tam giác OAB là :
A. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\) . B. 1. C. \({\sqrt 3 }\) . D. 2.
Câu 2: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Số phức z = a + bi có số phức đối : \( - a - bi\)
B. Số phức z = a + bi được biểu diễn bằng điểm M(a; b) trong mặt phẳng phức Oxy
C. Số phức z = a + bi = 0 \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
a = 0\\
b = 0
\end{array} \right.\)
D. Số phức z = a + bi có số phức liên hợp là :\(\overline z = - a - bi\)
Câu 3: Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn \(\left| {\frac{{z + 2 - 3i}}{{\overline z - 4 + i}}} \right| = 1\) là một đường thẳng có phương trình:
A. 3x - y - 1 = 0 . B. x - 3y + 1 = 0. C. x + 3y+1 = 0. D. 3x+y+1 = 0
Câu 4: Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức z1 = 2 + 3i,
z2 = 1 + 5i, z3 = 4 + i. Số phức với điểm biểu diễn D sao cho tứ giác ABCD là một hình bình hành có phần ảo là:
A. 1 B. -1
C. -5 D. 5
Câu 5: Cho số phức z = x + yi . (\(x,y \in R\)). Tập hợp các điểm biểu diễn của z sao cho là một số thực âm là.
A. Các điểm trên trục tung với -1
B. Các điểm trên trục hoành với -1 < x < 1.
C. Các điểm trên trục tung với \(\left[ \begin{array}{l}
y < - 1\\
y > 1
\end{array} \right.\)
D. Các điểm trên trục hoành với \(\left[ \begin{array}{l}
x \le - 1\\
x \ge 1
\end{array} \right.\)
Câu 6: Cho \({z_1} = 2i\sqrt 3 \), z2 = 1 + i. Khi đó \({\left( {\frac{{{z_1}}}{{{z_2}}}} \right)^{40}}\) bằng :
A. - 320. B. 620 . C. 320 . D. - 620 .
{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}
Mời các em làm bài kiểm tra trực tuyến tại:
Đề kiểm tra 1 tiết Số phức Toán 12 Trường THPT Ông Ích Khiêm - Đà Nẵng năm 2017 - 2018
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 2 đề kiểm tra 1 tiết Chương 4 Giải tích lớp 12 năm học 2017 - 2018. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.