SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
(Đề thi có 04 trang) | ĐỀ KIỂM TRA GIẢI TÍCH CHƯƠNG III NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN TOÁN – Lớp 12 Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề) |
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................
Câu 1: [3] Giá trị của tham số m để diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=3x^2+2mx+m^2+1\), trục hoành, trục tung và đường thẳng x = 2 đạt giá trị nhỏ nhất thuộc khoảng nào sau đây?
A. \(m \in \left( {2; + \infty } \right)\) . B. \(m \in \left( { - 2; - 1} \right)\). C. \(m \in \left( { - 2;0} \right)\) . D. \(m \in \left( {0;2} \right)\) .
Câu 2: [1] Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 2{x^3} - 9\) là
A. \(\frac{1}{2}{x^4} - 9x + C\) . B. \(4{x^4} - 9x + C\). C. \(4{x^3} - 9x + C\) . D. \(\frac{1}{4}{x^4} + C\).
Câu 3: [2] Biết rằng tích phân \(\int\limits_0^1 {\left( {3x - 1} \right){e^x}dx = a + b.e} \), tích \(ab\) bằng
A. - 1. B. - 4. C. 20. D. - 2 .
Câu 4: [1] Ký hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng của R. Cho hàm số \(f(x)\) xác định trên K. Ta có \(F(x)\) được gọi là nguyên hàm của hàm số \(f(x)\) trên K nếu
A. \(F\left( x \right) = f\left( x \right) + C\), \(C\) là hằng số tùy ý. B. \(F'\left( x \right) = f\left( x \right)\) .
C. \(F\left( x \right) = f'\left( x \right)\). D. \(F'\left( x \right) = f\left( x \right) + C\), \(C\) là hằng số tùy ý.
Câu 5: [1] Tính tích phân \(I = \int\limits_0^1 {x{{\left( {1 + {x^2}} \right)}^4}{\rm{d}}x} \).
A. \( - \frac{{31}}{{10}}.\) B. \( \frac{{30}}{{10}}.\) C. \(\frac{{32}}{{10}}.\) D. \(\frac{{31}}{{10}}.\)
SỞ GD & ĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG THPT PHƯỚC VĨNH
(Đề thi có 04 trang) | KIỂM TRA TẬP TRUNG NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN TOÁN – Khối lớp 12 Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề) |
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................
Câu 1. Biết một nguyên hàm của hàm số \(y=f(x)\) là \(F(x) = {x^2} + 4x + 1\). Tính giá trị của hàm số \(y=f(x)\) tại \(x=3\).
A. \(f(3) = 22\) B. \(f(3) = 30\) C. \(f(3) = 10\) D. \(f(3) = 6\)
Câu 2. Cho hàm số \(f(x)\) thỏa \(f'(x) = 3 - 5\sin x\) và \(f(0) = 14\). Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
A. \(f(x) = 3x + 5\cos x + 9\) B. \(f(\pi ) = 3\pi + 5\) C. \(f(\frac{\pi }{2}) = \frac{{3\pi }}{2}\) D. \(f(x) = 3x - 5\cos x + 9\)
Câu 3. Cho \(\int\limits_4^5 {\left( {\frac{3}{{x - 2}} - \frac{5}{{x - 3}}} \right)} dx = a\ln \frac{3}{2} + b\ln 2\) với \(a, b\) là số nguyên. Mệnh đề nào đúng?
A. \(a + 2b = - 7\) B. \(a - 2b = 15\) C. \(a + b = 8\) D. \(2a + b = 11\)
Câu 4. Cho \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {(1 - \sin 3x)dx} = \frac{\pi }{a} + \frac{b}{c}\) với \(a,c \in {N^*}\) và \(\frac{b}{c}\) là phân số tối giản. Tìm \(2a + b + c\)
A. 4 B. 6 C. 8 D. 2
Câu 5. Tìm nguyên hàm \(F(x)\) của hàm số \(f(x) = {e^x}(1 - 3{e^{ - 2x}})\).
A. \(F(x) = {e^x} + 3{e^{ - x}} + C\) B. \(F(x) = {e^x} - 3{e^{ - 3x}} + C\)
C. \(F(x) = {e^x}(x + 3{e^{ - x}}) + C\) D. \(F(x) = {e^x} - 3{e^{ - x}} + C\)
{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}
Mời các em làm bài kiểm tra trực tuyến tại:
Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Giải tích 12 Trường THPT Đoàn Thượng - Hải Dương năm 2018 - 2019
Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Giải tích 12 Trường THPT Phước Vĩnh - Bình Dương năm học 2018 - 2019
Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Giải tích 12 Trường THPT Quỳnh Lưu 1 - Nghệ An năm 2018 - 2019
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 3 đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Giải tích lớp 12 năm học 2018 - 2019 . Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong bài kiểm tra sắp tới.