SỞ GD & ĐT NINH THUẬN | ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2- NĂM HỌC: 2017- 2018 |
| |
TRƯỜNG THPT AN PHƯỚC | MÔN : HÌNH HỌC 12. Ngày kiểm tra: 26/03/2018 |
| |
| Thời gian làm bài 45 phút (16 câu trắc nghiệm) |
| |
Họ Tên :..................................................................................................................................Lớp:12.......... | |||
| Mã Đề : 104 |
| 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 |
A | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O |
B | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O |
C | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O |
D | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O | O |
I). PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 01: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) lần lượt có phương trình \(3x + 6y - 2z - 22 = 0,{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 2z - {m^2} = 0\). Tìm \(m\) để (P) cắt (S) theo giao tuyến là một đường tròn có chu vi bằng \(2\pi \).
A. \(m = \pm \sqrt 6 \) B. \(m = \pm 2\sqrt 5 \) C. \(m = \pm 2\sqrt 2 \) D. \(m = \pm 3\sqrt 2 \)
Câu 02: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A (1;2;-1); B (2;-1;3) C (-3;5;1). Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
A. D (-2;2;5) B. D (-2;8;-3) C. D (-4;8;-5) D. D (-4;8;-3)
Câu 03: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x – 2y – z – 4 = 0 và mặt cầu (S): x² + y² + z² – 2x – 4y – 6z – 11 = 0. Biết rằng mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn (C). Xác định tọa độ tâm của (C).
A. H (3; 0; 2) B. H (2; 0; 3) C. H (2; 3; 0) D. H (3; 2; 0)
Câu 04: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 6x + 4y - 8z + 4 = 0\). Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của mặt cầu (S).
A. \(I\left( {3;2;4} \right),R = 25\) B. \(I\left( {-3;2;-4} \right),R = 25\)
C. \(I\left( {-3;2;-4} \right),R = 5\) D.\(I\left( {3;-2;4} \right),R = 5\)
Câu 05: Trong không gian Oxyz. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M (2;3;1) và song song với mặt phẳng \(\left( Q \right):x - 2y + 3z + 6 = 0\).
A. \(x - 2y + 3z - 1 = 0\) . B. \(x - 2y + 3z + 3 = 0\) .
C. \(x - 2y + 3z - 3 = 0\) . D. \(x - 2y + 3z + 1 = 0\) .
Câu 06: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho \(A\left( { - 1;2;3} \right),B\left( {3;4; - 1} \right)\). Phương trình mặt cầu đường kính AB là
A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 3\) B. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 9\)
C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 36\) D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 9\)
Câu 07: Trong không gian Oxyz, xác định tâm I và bán kính R của mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {z^2} = 5\).
A. \(I\left( {1; - 2;0} \right),R = \sqrt 5 \) B. \(I\left( {-1; 2;0} \right),R = \sqrt 5 \)
C. \(I\left( {-1; - 2;0} \right),R = \sqrt 5 \) D. \(I\left( {1; - 2;0} \right),R = 5 \)
Câu 08: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho \(\left( P \right):x + 2y + 3z - 6 = 0\). Giao điểm của (P) với trục Oz là :
A. N (0 ;3 ;0) B. P (6 ;3 ;2) C. Q (6 ;0 ;0) D. M (0;0;2)
Câu 09: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1; 2; 5), B(0; 4; 7). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm O và vuông góc với AB.
A. \(x - 2y - 2z = 0\) B. \(x + 2y + 2z = 0\) C. \(x + 6y + 11z = 0\) D. \(x + 2y + z = 0\)
Câu 10: Trong không gian Oxyz, cho các điểm A (-1;2;-3); B ( 2;-1;0). Tìm tọa độ của vecto \(\overrightarrow {AB} \).
A. \(\overrightarrow {AB} = \left( {1; - 1;1} \right)\) B. \(\overrightarrow {AB} = \left( {3; - 3;3} \right)\) C. \(\overrightarrow {AB} = \left( {3; - 3; - 3} \right)\) D. \(\overrightarrow {AB} = \left( {1;1; - 3} \right)\)
Câu 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi (P) là mặt phẳng đi qua H (2; 1; 1) và cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho H là trực tâm của tam giác ABC. Viết phương trình mặt phẳng (P).
A. (P): 2x – y – z – 2 = 0 B. (P): x – 2y – 2z + 2 = 0
C. (P): 2x + y + z – 6 = 0 D. (P): x + 2y + 2z – 6 = 0
Câu 12: Trong không gian với hệ toạ độ 0xyz, cho 3 điểm A(2;0;0), B(0;3;1), C(-3;6;4). Gọi M là điểm nằm trên cạnh BC sao cho MC = 2MB. Tính độ dài đoạn AM.
A. \(AM = 2\sqrt 7 \) B. \(AM = \sqrt {30} \) C. \(AM = \sqrt 5 \) D. \(AM = 3\sqrt 3 \)
----Để xem tiếp nội dung vui lòng xem online hoặc tải về----
Trên đây là phần trích dẫn đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Hình học 12 Trường THPT An Phước năm học 2017 - 2018. Để xem chi tiết nội dung đề thi, quý thầy cô cùng các em học sinh có thể chọn chức năng xem trực tuyến hoặc tài về máy. Ngoài ra, có thể thao khảo thêm Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Hình học 12 Trường THPT Ông Ích Khiêm năm học 2017 - 2018