TRƯỜNG THPT ÔNG ÍCH KHIÊM TỔ TOÁN | KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Hình Học Lớp 12 - Chương trình chuẩn | |||
| ĐỀ CHÍNH THỨC |
| ||
|
| Mã đề thi 157 | ||
Họ và tên:………………………………….Lớp:……………... SBD:……..……… |
Câu 1. Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S) có tâm \(I(1;3;2)\) và bán kính \(R = 5.\)
A. \((S):\,\,{(x + 1)^2} + {(y + 3)^2} + {(z + 2)^2} = 5.\) B. \((S):\,\,{(x - 1)^2} + {(y - 3)^2} + {(z - 2)^2} = 25.\)
C. \((S):\,\,{(x - 1)^2} + {(y - 3)^2} + {(z - 2)^2} = 5.\) D. \((S):\,\,{(x + 1)^2} + {(y + 3)^2} + {(z + 2)^2} = 25.\)
Câu 2. Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng \((P):\,\,x - 2y - 3z + 1 = 0\) và \((Q):\,\,x + y - 3z + 1 = 0\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. (P) trùng (Q) B. (P) cắt (Q)
C. \(O(0;0;0) \in (P) \cap (Q).\) D. (P) song song (Q)
Câu 3. Trong không gian Oxyz, phương trình tổng quát của mặt phẳng qua điểm \(M\left( {3;0; - 1} \right)\) và vuông góc với hai mặt phẳng \(x + 2y - z + 1 = 0\) và \(2x - y + z - 2 = 0\) là:
A. \(x + 3y - 5z + 8 = 0\) B. \(x + 3y + 5z + 8 = 0\) C. \(x - 3y - 5z - 8 = 0\) D. \(x - 3y + 5z - 8 = 0\)
Câu 4. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \((P):\,\,x - 2y - 3z + 4 = 0.\) Trong các điểm sau, điểm nào không thuộc mặt phẳng (P)?
A. \(M(1; - 2;4).\) B. \(N( - 4;0;0).\) C. \(E(1;1;1).\) D. \(F(0;2;0).\)
Câu 5. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A(3; - 2;4)\) và \(B(2; - 1;5).\) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng AB.
A. \((P):4x - 3y - z + 12 = 0.\) B. \((P):x - y - z - 1 = 0.\)
C. \((P):4x - 3y - z - 12 = 0.\) D. \((P):4x - 3y - z + 14 = 0.\)
Câu 6. Trong không gian Oxyz, cho \(\overrightarrow a = (0; - 2;3)\) và \(\overrightarrow b = (4;1;3).\) Tích vô hướng \(\overrightarrow a .\overrightarrow b \) là
A. \(7\) B. \(-6\) C. \(-9\) D. \(5\)
Câu 7. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A(1; - 4;7),\,\,B( - 3;2;1).\) Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB.
A. \(I\left( {4;1;2} \right).\) B. \(I\left( { - 1; - 2;1} \right).\) C. \(I\left( { - 1; - 1;4} \right).\) D. \(I\left( {2;1;3} \right).\)
Câu 8. Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu (S) có tâm \(I(0;2;1)\) và đi qua điểm \(A(2; - 1;1).\)
A. \((S):\,\,{x^2} + {(y - 2)^2} + {(z - 1)^2} = 13.\) B. \((S):\,\,{x^2} + {(y + 2)^2} + {(z + 1)^2} = 6.\)
C. \((S):\,\,{x^2} + {(y - 2)^2} + {(z - 1)^2} = 81.\) D. \((S):\,\,{x^2} + {(y - 2)^2} + {(z - 1)^2} = 9.\)
Câu 9. Trong không gian Oxyz, viết phương trình tổng quát của mặt phẳng qua 3 điểm \(A\left( {3; - 1;2} \right),B\left( {4; - 2; - 1} \right)\) và \(C\left( {2;0;2} \right)\).
A. \(x - y - 2 = 0\) B. \(x - y + 2 = 0\) C. \(x + y + 2 = 0\) D. \(x + y - 2 = 0\)
Câu 10. Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ \(\overrightarrow a = \left( {1; - 3;4} \right)\) và \(\overrightarrow b = (2;y;z).\) Tìm \(y, z\) để hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) cùng phương.
A. \(\left\{ \begin{array}{l}
y = - 6\\
z = 8
\end{array} \right.\) B. \(\left\{ \begin{array}{l}
y = 6\\
z = 8
\end{array} \right.\) C. \(\left\{ \begin{array}{l}
y = 6\\
z = - 8
\end{array} \right.\) D. \(\left\{ \begin{array}{l}
y = - 6\\
z = - 8
\end{array} \right.\)
Câu 11. Trong không gian cho \(\overrightarrow a = (3;2;1)\) và \(\overrightarrow b = (1;4;3).\) Tọa độ \(\overrightarrow a + \overrightarrow b \) là
A. \((4;2;4).\) B. \((2;5;4).\) C. \((4;6;4).\) D. \((2;6;4).\)
Câu 12. Trong không gian Oxyz, cho \(M\left( {6;3;2} \right)\).Gọi (P) là mặt phẳng qua M cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho \(OA = 2OB = 3OC\). Khi đó (P) qua điểm nào trong các điểm sau.
A. \((0;6;0).\) B. \((0;9;0).\) C. \((0;8;0).\) D. \((0;10;0).\)
----Để xem tiếp nội dung vui lòng xem online hoặc tải về----
Trên đây là phần trích dẫn đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Hình học 12 Trường THPT Ông Ích Khiêm năm học 2017 - 2018. Để xem chi tiết nội dung đề thi, quý thầy cô cùng các em học sinh có thể chọn chức năng xem trực tuyến hoặc tài về máy. Ngoài ra, có thể thao khảo thêm Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Hình học 12 Trường THPT Bát Xát 1 năm học 2017 - 2018