Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 ĐS & GT 11 năm 2019 - 2020 Trường THPT An Lương Đông

TRƯỜNG THPT AN LƯƠNG ĐÔNG

TỔ TOÁN

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ

Môn: TOÁN - Năm học: 2019 - 2020

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 ĐIỂM)

Câu 1: Phương trình \(\sin 2x + 3\cos x = 0\) có bao nhiêu nghiệm trong khoảng \(\left( {0;\pi } \right)\)

A. 0                                    B. 1.                                        C. 2.                                       D. 3.

Câu 2: Gọi X là tập nghiệm của phương trình \(\cos \left( {\frac{x}{2} + 15^\circ } \right) = \sin x\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \(290^\circ  \in X\).                         B. \(220^\circ  \in X\).                          C. \(240^\circ  \in X\).                          D. \(200^\circ  \in X\).

Câu 3: Nghiệm của phương trình \(\cos \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\) là

A. \(\left[ \begin{array}{l}
x = k2\pi \\
x =  - \frac{\pi }{2} + k\pi 
\end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)\).     B. \(\left[ \begin{array}{l}
x = k\pi \\
x =  - \frac{\pi }{2} + k\pi 
\end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)\).     

C. \(\left[ \begin{array}{l}
x = k\pi \\
x =  - \frac{\pi }{2} + k2\pi 
\end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)\).      D. \(\left[ \begin{array}{l}
x = k2\pi \\
x =  - \frac{\pi }{2} + k2\pi 
\end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)\)                                        

Câu 4: Tìm tập xác định D của hàm số \(y = \tan 2x\):

A. \(D = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{4} + k2\pi |k \in Z} \right\}\).                                              B. \(D = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi |k \in Z} \right\}\).

C. \(D = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{4} + k\pi |k \in Z} \right\}\).                                                D. \(D = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2}|k \in Z} \right\}\).

Câu 5: Chọn phát biểu đúng:

A. Các hàm số y = sin x, y = cos x, y = cot x đều là hàm số chẵn.

B. Các hàm số y = sin x, y = cos x, y = cot x đều là hàm số lẻ.

C. Các hàm số y = sin x, y = tan x, y = cot x đều là hàm số chẵn

D. Các hàm số y = sin x, y = tan x, y = cot x đều là hàm số lẻ.

Câu 6: Tìm nghiệm của phương trình \(\sin 5{\rm{x}} + {\rm{co}}{{\rm{s}}^2}{\rm{x}} - {\sin ^2}{\rm{x}} = 0\)

A. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{{\rm{x}} =  - \frac{{\rm{\pi }}}{6} + {\rm{k}}\frac{{\rm{\pi }}}{3}}\\
{{\rm{x}} =  - \frac{{\rm{\pi }}}{{14}} + {\rm{k}}\frac{{\rm{\pi }}}{7}}
\end{array}} \right.\)            B. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{{\rm{x}} =  - \frac{{\rm{\pi }}}{6} + {\rm{k}}\frac{{{\rm{2\pi }}}}{3}}\\
{{\rm{x}} =  - \frac{{\rm{\pi }}}{{14}} + {\rm{k}}\frac{{{\rm{2\pi }}}}{7}}
\end{array}} \right.\)                   

C. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{{\rm{x}} = \frac{{\rm{\pi }}}{6} + {\rm{k2\pi }}}\\
{{\rm{x}} = \frac{{\rm{\pi }}}{{14}} + {\rm{k2\pi }}}
\end{array}} \right.\)                    D. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
{{\rm{x}} =  - \frac{{\rm{\pi }}}{6} + {\rm{k2\pi }}}\\
{{\rm{x}} =  - \frac{{\rm{\pi }}}{{14}} + {\rm{k2\pi }}}
\end{array}} \right.\)

Câu 7: Tìm góc \(\alpha  \in \left\{ {\frac{\pi }{6};\frac{\pi }{4};\frac{\pi }{3};\frac{\pi }{2}} \right\}\) để phương trình \(\cos 2x + \sqrt 3 \sin 2x - 2\cos x = 0\) tương đương với phương trình \(\cos \left( {2x - \alpha } \right) = \cos x\).

A. \(\alpha  = \frac{\pi }{6}\).                              B. \(\alpha  = \frac{\pi }{4}\).                               C. \(\alpha  = \frac{\pi }{2}\).                               D. \(\alpha  = \frac{\pi }{3}\).

Câu 8: Tìm tập xác định D của hàm số \(y = \frac{1}{{\sin x - \cos x}}\).

A. \(D = R\backslash \left\{ {k\pi |k \in Z} \right\}\).                                                        B. \(D = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi |k \in Z} \right\}\)

C. \(D = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{4} + k\pi |k \in Z} \right\}\).                                                 D . \(D = R\backslash \left\{ {k2\pi |k \in Z} \right\}\)

Câu 9: Tìm tập giá trị của hàm số \(y = \sqrt 3 \sin x - \cos x - 2\).

A. \(\left[ { - 2;\sqrt 3 } \right]\).                         B. \(\left[ { - \sqrt 3  - 3;\sqrt 3  - 1} \right]\).              C. \(\left[ { - 4;0} \right]\).                               D. \(\left[ { - 2;0} \right]\)

Câu 10: Trong bốn hàm số: \((1){\rm{ }}y = \cos 2x,(2)\,\,y = \sin \,x,(3)\,\,y = \tan 2x,(4)\,\,y = \cot 4x\) có mấy hàm số tuần hoàn với chu kỳ \(\pi \)?

A. 1.                                      B. 0.                                       C. 2.                                       D. 3.

 

{-- xem đáp án đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Đại số 11 năm học 2019 - 2020 của Trường THPT An Lương Đông​ ở phần xem online hoặc tải về --}

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Đại số 11 năm 2019 Trường THPT An Lương Đông. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong bài kiểm tra sắp tới.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?