TRƯỜNG THPT NGỌC HỒI KIỂM TRA ĐS - GT 11 NĂM HỌC 2019 -2020
Chương 1 - Thời gian 45 phút
MÃ ĐỀ 132
I) TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)
Câu 1: Tập giá trị của hàm số \(y = \sqrt {3 - {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}} \) là
A. R B. Ø C. \(\left[ {\sqrt 2 ;2} \right]\) D. \(\left[ {2;4} \right]\)
Câu 2: Cho hàm số \(f(x) = \sin 3x\) và \(g(x) = {\cot ^2}x\), chọn mệnh đề đúng
A. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm lẻ. B. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm chẵn.
C. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm lẻ. D. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm chẵn.
Câu 3: Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình: \((2\cos x - {\rm{sinx)(1 + sinx) = co}}{{\rm{s}}^2}x\)
A. \(x = \frac{\pi }{6}\) B. \(x = \frac{{5\pi }}{3}\) C. \(x = \frac{\pi }{3}\) D. \(x = \frac{{3\pi }}{2}\)
Câu 4: Cho phương trình 4sin5x.sinx – 2cos4x - \(\sqrt 3 \) = 0. Tìm số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình lên đường tròn lượng giác
A. 3 B. 6 C. 12 D. 20
Câu 5: Phương trình nào sau đây vô nghiệm
A. \(\sqrt 3 {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + c{\rm{osx = - 2}}\) B. \(4{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + 3c{\rm{osx = - 5}}\)
C. \({\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} = c{\rm{os2018}}\) D. \(\sqrt 3 {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in2x}} + c{\rm{os2x = - 3}}\)
Câu 6: Tìm tất cả nghiệm phương trình \({\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{i}}{{\rm{n}}^2}{\rm{x}} + \sqrt 3 {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}c{\rm{osx = 1}}\)
A. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi ;x = \frac{\pi }{6} + k\pi ,k \in Z\) B. \(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi ;x = \frac{\pi }{6} + k2\pi ,k \in Z\)
C. \(x = \frac{{ - \pi }}{6} + k2\pi ;x = \frac{{ - 5\pi }}{6} + k2\pi ,k \in Z\) D. \(x = \frac{\pi }{6} + k2\pi ;x = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi ,k \in Z\)
Câu 7: Tìm tất cả nghiệm phương trình \({\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{i}}{{\rm{n}}^2}{\rm{x}} + {\sin ^2}{\rm{3x - 2co}}{{\rm{s}}^2}{\rm{2x = 0}}\)
A. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi ;x = \frac{\pi }{8} + \frac{{k\pi }}{2},k \in Z\) B. \(x = k\pi ;x = \frac{\pi }{8} + \frac{{k\pi }}{4},k \in Z\)
C. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z\) D. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi ;x = \frac{\pi }{8} + \frac{{k\pi }}{4},k \in Z\)
Câu 8: Tìm tập xác định D của hàm số \[y = \cos x\)
A. D = R B. \(D = R\backslash \left\{ {k2\pi ,k \in Z} \right\}\) C. \(D = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}\) D. \(D = R\backslash \left\{ {k\pi ,k \in Z} \right\}\)
Câu 9: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn
A. \(y = \tan 2x - \cot x\) B. \(y = {\cos ^2}x - \left| {\sin x} \right| + 2\) C. \(y = {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx + 1}}\) D. \(y = \sin x.\cos 2x\)
Câu 10: Hàm số y = sin2x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau
A. \(\left( {0;\frac{\pi }{4}} \right)\) B. \(\left( {\pi ;\frac{{3\pi }}{2}} \right)\) C. \(\left( {\frac{{3\pi }}{2};2\pi } \right)\) D. \(\left( {\frac{\pi }{2};\pi } \right)\)
{-- xem đáp án đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Đại số 11 năm học 2019 - 2020 của Trường THPT Ngọc Hồi ở phần xem online hoặc tải về --}
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Đại số 11 năm 2019 Trường THPT Ngọc Hồi. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong bài kiểm tra sắp tới.
>>> Các em có thể tham khảo thêm: Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 ĐS & GT 11 Trường THPT Trung Giã năm học 2019 - 2020