TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ - HÀ TĨNH
Bài kiểm tra 1 tiết giải tích chương I
Họ và tên:…………………………………..lớp 11a1
I. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = 3\sin x + 4\cos x + 1\) là:
A. \(\max y = 6,\min y = - 2\), B. \(\max y = 4,\min y = - 4\),
C. \(\max y = 6,\min y = - 4\), D. \(\max y = 6,\min y = - 1\),
Câu 2. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. \(\sin x = - 1 \Leftrightarrow x = - \frac{\pi }{2} + k2\pi ,{\rm{ }}k \in Z\). B. \(\sin x = 0 \Leftrightarrow x = k\pi ,{\rm{ }}k \in Z\).
C. \(\sin x = 0 \Leftrightarrow x = k2\pi ,{\rm{ }}k \in Z\). D. \(\sin x = 1 \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{2} + k2\pi ,{\rm{ }}k \in Z\).
Câu 3. Nghiệm của phương trình \(\cot \left( {2x - {{30}^0}} \right) = - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)
A. 30o + k90o (\(k \in Z\)) B. 45o + k90o (\(k \in Z\)) C. -75o + k90o (\(k \in Z\)) D. 75o + k90o (\(k \in Z\))
Câu 4. Giải phương trình \(2{\sin ^2}x + \sin x - 3 = 0\)
A. \(k\pi \) . B. \(\frac{\pi }{2} + k\pi \) C. \(\frac{\pi }{2} + k2\pi \). D. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = \frac{\pi }{2} + k\pi ;x = {\rm{arcsin}}\frac{{\rm{3}}}{{\rm{2}}} + k2\pi .}\\
{x = \pi - {\rm{arcsin}}\frac{{\rm{3}}}{{\rm{2}}} + k2\pi .{\rm{ }}}
\end{array}} \right.\)
Câu 5. Phương trình nào sau đây vô nghiệm:
A. \(\sqrt 3 \sin 2x - \cos 2x = 2\) B. \(3\sin x - 4\cos x = 5\)
C. \(\sin x = \frac{\pi }{3}\) D. \(\sqrt 3 \sin x - \cos x = - 3\)
Câu 6. Phương trình \({\cos ^2}x - \sqrt 3 \sin x.\cos x = 0\) có nghiệm là:
A. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi ;\,x = \frac{\pi }{6} + k\pi \). B.\(x = k\pi ;\,x = \frac{\pi }{6} + k\pi .\)
C. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi ;\,x = \frac{\pi }{3} + k\pi .\) D.\(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi ;\,x = \frac{\pi }{6} + k\pi .\)
Câu 7: Nghiệm của phương trình \(\sin 5{\rm{x}} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\) là:
A. \(\frac{\pi }{{15}} + k\frac{{2\pi }}{5}\) và \(\frac{{2\pi }}{{15}} + k\frac{{2\pi }}{5}\left( {k \in Z} \right)\) B. \(\frac{{2\pi }}{{15}} + k\frac{{2\pi }}{5}\) và \(\frac{{4\pi }}{{15}} + k\frac{{2\pi }}{5}\left( {k \in Z} \right)\)
C. \(\frac{{2\pi }}{{15}} + k\frac{{2\pi }}{5}\) và \(\frac{\pi }{5} + k\frac{{2\pi }}{5}\left( {k \in Z} \right)\) D. \(\frac{\pi }{{15}} + k\frac{{2\pi }}{5}\) và \(\frac{{4\pi }}{{15}} + k\frac{{2\pi }}{5}\left( {k \in Z} \right)\)
Câu 8: Nghiệm của phương trình sin4x – cos4x = 0 là:
A. \(x = \frac{\pi }{3} + k\pi \left( {k \in Z} \right)\) B. \(x = \frac{\pi }{4} + k\pi \left( {k \in Z} \right)\) C. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi \left( {k \in Z} \right)\) D. \(x = \frac{\pi }{6} + k\pi \left( {k \in Z} \right)\)
Câu 9: Số nghiệm của phương trình \(\frac{{\sin 3x}}{{\cos x{\rm{ }} + {\rm{ }}1}} = 0\) thuộc đoạn \([2\pi; 4\pi]\) là:
A. 6 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 10: Số nghiệm của phương trình \({\rm{cos}}\left( {\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4}} \right) = 0\) thuộc đoạn \([\pi; 8\pi]\) là:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
--Để xem tiếp vui lòng xem trực tuyến hoặc tải về máy---
Trên đây là phần trích dẫn đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Đại số và giải tích lớp 11. Để xem chi tiết nội dung đề thi, quý thầy cô cùng các em học sinh có thể chọn chức năng xem trực tuyến hoặc tài về máy.