Chuyên đề Nguyên hàm Giải tích 12

TÀI LIỆU ÔN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA

CHỦ ĐỀ NGUYÊN HÀM

 

Để xem đầy đủ nội dung tài liệu các em vui lòng xem Online hoặc đăng nhập Chúng tôi.net tải file tài liệu về máy.

 
Tóm tắt nội dung tài liệu:
A- Tóm tắt lý thuyết
1. Khái niệm nguyên hàm
2. Tính chất nguyên hàm
3. Các phương pháp tìm nguyên hàm của hàm số
Dạng toán 1: Tính nguyên hàm bằng bảng nguyên hàm
Dạng toán 2: Tính nguyên hàm băng phương pháp đổi biến số
Dạng toán 3: Tính nguyên hàm bằng phương pháp nguyên hàm từng phần
Dạng toán 4: Tính nguyên hàm của hàm số hữu tỷ
B- Bài tập trắc nghệm
Dạng 1: Dùng bảng nguyên hàm cơ bản
      Câu 1. Nguyên hàm \(F\left( x \right)\) của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{2}{{5 - 2x}} + \frac{2}{x} + \frac{3}{{{x^2}}}\) là hàm số nào?

A. \(F\left( x \right) =  - \ln \left| {5 - 2x} \right| + 2\ln \left| x \right| - \frac{3}{x} + C\).                                                                      

B. \(F\left( x \right) =  - \ln \left| {5 - 2x} \right| + 2\ln \left| x \right| + \frac{3}{x} + C\).

C. \(F\left( x \right) = \ln \left| {5 - 2x} \right| + 2\ln \left| x \right| - \frac{3}{x} + C\).                                                                      

D. \(F\left( x \right) =  - \ln \left| {5 - 2x} \right| - 2\ln \left| x \right| + \frac{3}{x} + C\).

Câu 2. Cho \(f(x) =  - {x^3} + 3{x^2} - 2x\). Một nguyên hàm \(F(x)\) của \(f(x)\) thỏa \(F\left( 1 \right) = 0\) là:

A. \( - \frac{{{x^4}}}{4} + {x^3} - {x^2} + \frac{1}{4}\)   B. \( - \frac{{{x^4}}}{4} + {x^3} - {x^2} - \frac{1}{4}\)                          

C. \( - \frac{{{x^4}}}{4} + {x^3} - {x^2} - 1\)           D. \( - \frac{{{x^4}}}{4} + {x^3} - {x^2} + 1\)

Câu 3.Kết quả của \(\int {x{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^2}dx} \)bằng:

A. \(F(x) = \frac{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^3}}}{3} + C\)       B. \(F(x) = \frac{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^3}}}{6} + C\)

C. \(F(x) = \frac{{{x^2}}}{2}\left( {\frac{{{x^3}}}{3} + x} \right) + C\)          D. \(F(x) = \frac{{{x^2}}}{6}{\left( {{x^2} + 1} \right)^3} + C\)

Câu 4.Tìm họ nguyên hàm \(F\left( x \right)\) của hàm số\(f\left( x \right){\rm{ }} = {\rm{ }}3{x^2}--{\rm{ }}{3^x}\), ta được kết quả là:

A. \(F(x) = {x^3} - \frac{{{3^x}}}{{\ln 3}} + C\)     B. \(F(x) = {x^3} + \frac{{{3^x}}}{{\ln 3}} + C\)                        

C. \(F(x) = \frac{{{x^3}}}{3} - \frac{{{3^x}}}{{\ln 3}} + C\)       D. \(F(x) = \frac{{{x^3}}}{3} + \frac{{{3^x}}}{{\ln 3}} + C\)

Câu 5.Nguyên hàm của hàm số\(f(x) = {(1 - 2x)^5}\)  là:

A. \( - \frac{1}{{12}}{(1 - 2x)^6} + C\)      B. \({(1 - 2x)^6} + C\)         C. \(5{(1 - 2x)^6} + C\)          D. \(5{(1 - 2x)^4} + C\)

Câu 6.Tìm hàm số \(f\left( x \right)\) biết rằng \(f’\left( x \right) = 2x + 1\) và \(f\left( 1 \right) = 5\)

A. \({x^2} + x + 3\)     B. \({x^2} + x - 3\)    C. \({x^2} + x\)         D. Kết quả khác

Câu 7.Tìm hàm số \(y = f(x)\) biết \(f'(x) = ({x^2} - x)(x + 1)\) và \(f(0) = 3\)

A. \(y = f(x) = \frac{{{x^4}}}{4} - \frac{{{x^2}}}{2} + 3\)            B. \(y = f(x) = \frac{{{x^4}}}{4} - \frac{{{x^2}}}{2} - 3\)

C. \(y = f(x) = \frac{{{x^4}}}{4} + \frac{{{x^2}}}{2} + 3\)           D. \(y = f(x) = 3{x^2} - 1\)

.......................

{--Xem đầy đủ nội dung ở phần xem Online hoặc tải về--} 

Các em quan tâm có thể xem thêm:

Chúc các em học tốt và đạt kết quả cao trong các kì thi! 

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?