Bài học
-
Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung quốc thế kỷ V. Ông dã chế ra xe chỉ nam. Đặc điểm của xe này là dù bánh xe có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân đặt trên xe cũng chỉ tay hướng Nam. Bí quyết nào đã cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng nam Để trả lời được câu hỏi trên, mời các em cùng nghiên cứu bài 21: Nam châm vĩnh cửu
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 9 Bài 21: Nam châm vĩnh cửu
- Giải bài tập Vật LýLớp 9 Bài 21: Nam châm vĩnh cửu
- Thảo luận Vật LýLớp 9 Bài 21: Nam châm vĩnh cửu
-
10 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Ở lớp 7 chúng ta đã biết, cuộn dây có dòng điện chạy qua có tác dụng từ. Phải chăng chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây mới có tác dụng từ? Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ thì nó có tác dụng từ hay không Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện-Từ trường
-
Ta đã biết xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có từ trường. Bằng mắt thường chúng ta không thể thấy nhìn thấy từ trường. Vậy làm thế nào để có thể hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nó một cách dễ dàng, thuận lợi? Để trả lời được câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu Bài 23: Từ phổ - Đường sức từ
-
Chúng ta đã biết từ phổ và các đường sức từ biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng. Vậy từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua có gì khác từ trường của thanh nam châm thẳng không? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
-
Ta đã biết : Sắt và thép là vật liệu từ. Vậy sắt , thép nhiễm từ có giống nhau không ? Tại sao lõi của Nam châm điện là sắt non mà không phải là thép Để trả lờ được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện
-
Nam châm điện và nam châm vĩnh cửu được ứng dụng rộng rãi trong đời sống và kĩ thuật: như trong loa điện, rơle điện từ, chuông báo động, máy phát điện, điện thoại, la bàn, cần cẩu điện …Qua bài học giúp các em nêu được Ứng dụng của nam châm. Nêu được Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của loa điện, Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của rơle
-
Thí nghiệm Ơ-xtet cho thấy dòng điện tác dụng lực lên kim nam châm vậy ngược lại nam châm có tác dụng lực lên dòng điện hay không? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài 27: Lực điện từ
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 9 Bài 27: Lực điện từ
- Giải bài tập Vật LýLớp 9 Bài 27: Lực điện từ
- Thảo luận Vật LýLớp 9 Bài 27: Lực điện từ
-
10 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Nếu có dịp đến các công viên, các em sẽ được ngồi trên những toa của một đoàn tàu nhỏ, chạy trên những đường ray đặt cao ngang tầm nóc nhà để dạo quanh công viên, ngắm nhìn thành phố. Các em biết không, đoàn tàu đó chạy rất êm, không hề nhả khói, không tiêu tốn xăng điện mà chạy được bằng nhờ dòng điện. Làm thế nào để dòng điện có thể làm quay động cơ và vận hành cả đoàn tàu hàng chục tấn? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu Bài 28: Động cơ điện một chiều
-
Ta đã biết ống dây có dòng điện chay qua nó có từ tính như một nam châm thẳng. biết lõi thép đặt trong từ trường sau một thời gian nó bị nhiễm từ và trở thành nam châm. Vậy chế tạo một nam châm vĩnh cửu như thế nào? Cách nghiệm lại từ tính của một ống dây như thế nào? ta nghiên cứu bài hôm nay: Bài 29: Thực hành Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện
-
Qua bài học giúp các em hiểu được quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái, Vận dụng quy tắc để giải được các bài tập liên quan.
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 9 Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
- Giải bài tập Vật LýLớp 9 Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
- Thảo luận Vật LýLớp 9 Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
-
5 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Bạn Thành: xe đạp của mình không có pin hay acquy mà chỉ có một bình điện, gọi là đinamô. Không hiểu trong đinamô có cái gì mà khi quay cái núm ở trên thì đèn xe đạp lại sáng? Bạn Hải: Tốt nhất là tháo vỏ đinamô ra xem trong đó có cái gì? Để trả lời được câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ
-
Trong bài trước, ta đã biết có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín trong những điều kiện khác nhau: khi thì dùng nam châm vĩnh cửu, lúc thì dùng nam châm điện, khi thì để nam châm đứng yên, lúc thì cho nam châm chuyển động. Sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng không phụ thuộc vào loại nam châm hoặc trạng thái chuyển động của nó. Vậy Điều kiện chung nào là Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng Để trả lời được câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
-
Thanh: Trên máy tính thu thanh ở nhà em có hai chỗ đưa điện vào máy, một chỗ có ký hiệu là 6DC, còn chỗ kia ký hiệu là AC 220V. Em không hiểu các ký hiệu đó có ý nghĩa gì? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài 33: Dòng điện xoay chiều
-
Cái đinamô ở xe đạp nhỏ xíu và nhà máy thủy điện hòa bình khổng lồ đều cho dòng điện xoay chiều. Vậy cấu tạo và chuyển vận của chúng có gì giống nhau và khác nhau? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài 34: Máy phát điện xoay chiều
-
Dòng điện xoay chiều được dùng phổ biến trong đời sống và trong sản xuất. Vậy dòng điện xoay chiều có gì giống và khác dòng điện một chiều? Đo cường độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều như thế nào? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều- Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 9 Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
- Giải bài tập Vật LýLớp 9 Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
- Thảo luận Vật LýLớp 9 Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
-
10 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Đường dây tải điện Bắc-Nam của nước ta có hiệu điện thế 500000V. Đường dây tải điện từ huyện đến xã có hiệu điện thế đến 15000V. Đó là những đường dây cao thế. ở gần đường dây cao thế rất nguy hiểm. Các dụng cụ điện trong nhà chỉ có hiệu điện thế là 220V. Vậy tại sao lại phải xây dựng đường dây cao thế vừa tốn kém vừa nguy hiểm? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài 36: Truyền tải điện năng đi xa
-
Trong bài học trên ta muốn truyền tải điện năng đi xa, ví dụ như từ nhà máy thủy điện năng đi xa, ví dụ như từ nhà máy thủy điện Hòa Bình đến nơi sử dụng, người ta phải tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây lên để giảm hao phí. Nhưng các dụng cụ điện trong nhà thường chỉ dùng hiệu điện thế đến 220V. Để giải quyết hai nhiệm vụ trên tăng thế và giảm thế, người ta dùng máy biến thế. Vậy máy biến thế có cấu tạo và hoạt động như thế nào? Để trả lời được các câu hỏi trên mời các em cùng nghiên cứu bài 36: Máy biến thế
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 9 Bài 37: Máy biến thế
- Giải bài tập Vật LýLớp 9 Bài 37: Máy biến thế
- Thảo luận Vật LýLớp 9 Bài 37: Máy biến thế
-
10 trắc nghiệm 9 bài tập 0 hỏi đáp
-
Nội dung bài học tổng kết chương giúp ta ôn lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương Điện Từ Học, đó là những kiến thức có liên quan đến từ trường, từ phổ, nam châm, dòng điện xoay chiều, máy biến thế,... Để chuẩn bị tốt cho phần này, mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 39: Tổng kết chương II: Điện Từ Học
-
Ở các tiết trước chúng ta đã biết được cấu tạo chính, nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều và máy biến thế. Hôm nay chúng ta cùng thực hành vận hành hai loại máy đơn giản trên. Bài 38: Thực hành: Vận hành máy phát điện và máy biến thế