Bộ câu hỏi ôn tập kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 11 năm 2020 Trường THPT Tam Quan

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC 11 NĂM 2020 TRƯỜNG THPT TAM QUAN

 

Câu 1: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được hai dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là

A. 3-metylpentan.              

B. 2,3-đimetylbutan.               

C. butan.             

D. 2-metylpropan.

Câu 2: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là

A. K2CO3, H2O, MnO2.                                           

B. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.

C. C2H5OH, MnO2, KOH.                                      

D. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.

Câu 3: Anken X có công thức cấu tạo: CH3– CH­2– C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là

A. isohexan.                       

B. 3-metylpent-2-en.     

C. 3-metylpent-3-en.     

D. 2-etylbut-2-en.

Câu 4: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 → A → B → C → Cao su buna. Công thức phân tử của B là

A. C4H4.                            

B. C2H5OH.                 

C. C4H10.                      

D. C4H6.

Câu 5: Trong các ankadien sau đây anken nào không phải là ankadien liên hợp?

A. CH2=CH- CH= CH2-CH3.                                  

B. CH2=CH-CH=CH2.   

C. CH3-CH=CH=CH2.                                             

D. CH2=C(CH3)-CH=CH2.

Câu 6: Thức hiện thế clo đối với 2-metylbutan thu được sản phẩm chính là:

A. 4-clo–2-metylbutan.                                            

B. 2-clo–2-metyl butan.    

C. 3-clo–2metyl butan.                                            

D. 1-clo–2-metyl butan.

Câu 7: Cho ankin X có công thức cấu tạo CH3CCCH(CH3)CH3

Tên của X là

A. 4-metylpent-2-in.                                                  

B. 2-metylpent-3-in.               

C. 4-metylpent-3-in.                                                  

D. 2-metylpent-4-in.

Câu 8: Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ?       

A. 3.                           

B. 4.                                       

C. 5.                           

D. 6.

Câu 9: Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ?    

A. 1.                           

B. 2.                                       

C. 3.                           

D. 4.

Câu 10: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3)

A. 4.                           

B. 2.                                       

C. 1.                           

D. 3.

Câu 11:  Ankađien A  +  brom (dd)  CH3C(CH3)BrCH=CHCH2Br. Vậy A là

A. 2-metylpenta-1,3-đien.                                          

B. 2-metylpenta-2,4-đien.

C. 4-metylpenta-1,3-đien.                                          

D. 2-metylbuta-1,3-đien.

Câu 12: Ankađien B +  Cl2  CH2ClC(CH3)=CH-CH2Cl-CH3. Vậy A là

A. 2-metylpenta-1,3-đien.                                          

B. 4-metylpenta-2,4-đien.

C. 2-metylpenta-1,4-đien.                                          

D. 4-metylpenta-2,3-đien.

Câu 13: Monome dùng để điều chế cao su buna:

A. CH2-C(CH3CH=CH2.                                         

B. CH2=CH2.                

C. CH2=CH-CH=CH2.                                            

D. CH3-CH=CH-CH3.

Câu 14: Craking 50 lít n-butan thu được 65 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4 ,C2H4 ,C2H6 ,C3H6 , C4H8 và một phần butan chưa bị craking (các khí cùng t0 và p). Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là

A. 20%.                             

B. 30%.                         

C. 80%.                         

D. 40%.

Câu 15: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là

A. 60%.                             

B. 50%.                         

C. 70%.                         

D. 80%.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 16 đến câu 35 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Câu 35: Dùng thuốc thử nào dùng để phân biệt C2H2 và C2H4 ?

A. Phản ứng với H2.                                                

B. Phản ứng với Cl2.

C. Phản ứng với dd AgNO3/NH3..                          

D. Phản ứng với dd Br2.

Câu 36: Một hỗn hợp gồm 2 ankin khi đốt cháy cho ra 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Khối lượng brom có thể cộng vào hỗn hợp trên      

A. 16 gam.                 

B. 24 gam.                  

C. 32 gam.                 

D. 4 gam.

Câu 37: Cho canxi cacbua kĩ thuật (chỉ chứa 80% CaC2 nguyên chất) vào nước dư, thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Khối  lượng canxi cacbua kĩ thuật đã dùng là

A. 9,6 gam.                

B. 4,8 gam.                 

C. 4,6 gam.                

D. 12 gam.

Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn một ankin X ở thể khí thu được H2O và CO2 có tổng khối lượng là 23 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dich Ca(OH)2 dư, được 40 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là

A. C3H4.                           

B. C2H2.                     

C. C4H6.                    

D. C5H8.

Câu 39: Một hỗn hợp gồm etilen và axetilen có thể tích 6,72 lít (đktc). Cho hỗn hợp đó qua dung dịch brom dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng brom phản ứng là 64 gam. Phần % về thể tích etilen và axetilen lần lượt là     

A. 66%  và 34%.                                                        

B. 65,66%  và 34,34%.          

C. 66,67%  và 33,33%.                                              

D. Kết quả khác.

Câu 40: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:

A. CnH2n+6 ; n > 6.                                       

B. CnH2n-6 ; n > 3.                                        

C. CnH2n-6 ; n > 5.                                      

D. CnH2n-6 ; n > 6.

Câu 41: Cho các chất:

C6H5CH3 (1)              

p-CH3C6H4C2H(2)     

C6H5C2H3 (3)             

o-CH3C6H4CH(4)

Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:

A. (1); (2) và (3).                                                       

B.  (2); (3) và (4).          

C. (1); (3) và (4).                                                       

D.  (1); (2) và (4).

Câu 42: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:

A. phenyl và benzyl.  

B. vinyl và anlyl.      

C. anlyl và Vinyl.      

D. benzyl và phenyl.

Câu 43: C7H8 có số đồng phân thơm là:

A. 1.                           

B. 2.                           

C. 3.                           

D. 4.

Câu 44: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?

A. 2.                           

B. 3.                           

C. 4.                           

D. 5.

Câu 45: Phản ứng nào sau đây không xảy ra:

A. Benzen + Cl2 (as).                         

B. Benzen + H2 (Ni, p, to).    

C. Benzen + Br2 (dd).                        

D. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).

Câu 46: Đốt cháy hết m gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 4,05 gam H2O và 7,728 lít CO2 (đktc). Giá trị của m và số tổng số mol của A, B là:          

A. 4,59 và 0,04.         

B. 9,18 và 0,08.          

C. 4,59 và 0,08.         

D. 9,14 và 0,04.

Câu 47: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H2O và  30,36 gam CO2. Công thức phân tử của A và B  lần lượt là:

A. C6H6 ; C7H8.          

B. C8H10 ; C9H12.     

C. C7H8 ; C9H12.        

D. C9H12 ; C10H14.

Câu 48: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là:          

A. 15,654.                  

B. 15,465.                 

C. 15,546.                    

D. 15,456.

...

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ câu hỏi ôn tập kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 11 năm 2020 Trường THPT Tam Quan. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu cùng chuyên mục sau đây:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?