Bộ 5 đề thi HK2 môn Hóa học 11 có đáp án năm 2021 Trường THPT Lý Thường Kiệt

TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2021

MÔN HÓA HỌC 11

THỜI GIAN 45 PHÚT

 

ĐỀ SỐ 1

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. Đốt cháy một ankan (X), thu được tỉ lệ khối lượng CO2 và nước bằng 11 : 6. Công thức phân tử của (X) là:

A. CH4.             

B. C2H6.

C. C3H8.            

D. C4H10.

2. Đốt cháy hết a lít khí metan rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được 1,97 gam kết tủa. Hỏi a có giá trị bao nhiêu?

A. 0,560 lít.             

B. 0,224 lít.

C. 0,672 lít.             

D. Cả B và C đều đúng.

3. Nếu cho 1,12 lít propen (đktc) phản ứng với dung dịch nước brom thì lượng brom thì lượng brom tham gia phản ứng tối đa là:

A. 6 gam.           

B. 16 gam.

C. 9 gam.            

D. 8 gam.

4. Khi cho hỗn hợp khí metan và etilen (ở đktc) đi qua dung dịch brom thì lượng brom tham gia phản ứng là 8 gam. Thể tích khí bị brom hấp thụ là:

A. 6,72 lít.           

B. 5,40 lít.

C. 1,12 lít.           

D. 10,08 lít.

5. Cho 13,44 C2H2 (đktc) qua ống đựng than hoạt tính và nung ở \(600^\circ C\) thu được 12,48 gam benzen. Hiệu suất của phản ứng điều chế benzen là:

A. 70%.             

B. 80%.

C. 82%.              

D. 95%.

6. Một hiđrocacbon (X) có công thức nguyên (CH)n. Biết 1 mol (X) phản ứng vừa đủ với 4 mol H2 hoặc với 1 mol Br2 trong dung dịch. Tên gọi của (X) là:

A. benzen.            

B. Stiren.

C. toluen.             

D. axetilen.

7. Một hỗn hợp (Z) chứa một ancol đơn chức, no X và một ancol hai chức no Y. Biết X, Y đều có cùng số nguyên tử cacbon và số mol bằng nhau. Nếu đem đốt cháy hết 0,02 mol (Z) thu được 1,76 gam CO2. Công thức phân tử của hai ancol X và Y lần lượt là:

A. C3H6(OH)2 và C3H5(OH)3.

B. CH3OH và C2H4(OH)2.

C. C2H5OH và C2H4(OH)2.

D. C3H7OH và C3H6(OH)2.

8. Lấy 11,75 gam phenol cho phản ứng hết với nước brom dư, hiệu suất phản ứng 64%. Khối lượng kết tủa trắng thu được là:

A. 26,48 gam.

B. 64,65 gam.

C. 41,375 gam.

D. Cả A, B và C đều không đúng.

9. Cho hợp chất (X) có công thức phân tử C8H10O, biết (X) là dẫn xuất của benzen, không tác dụng với NaOH nhưng có khả năng tách nước tạo anken. Hỏi có bao nhiêu đông phân của (X) thỏa mãn điều kiện trên?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

10. Một axit (Y) mạch hở, không phân nhánh có công thức phân tử là (C3H5O2)n. Giá trị của n là:

A. n = 4.      

B. n = 3.

C. n = 2.       

D. n = 1.

11. Số đồng phân anđehit ứng với công thức phân tử C5H10O là:

A.4.                           

B.3.

C.2.                           

D.1.

1.2. Nhiệt độ sôi của hợp chất nào sau đây là cao nhất?

A. CH3OH.         

B. C2H5OH.

C. HCOOH.       

D. CH3COOH.

II. PHẦN TỰ LUẬN

13. Có một hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A và B ở thể khí. Phân tử khối của B lớn hơn phân tử khối của A là 24 u. Tỉ khối hơi so với hiđro của B bằng \(\dfrac{9}{5}\) tỉ khối hơi so với hiđro của A. Hãy xác định công thức phân tử của A và B.

1.4. Để làm kết tủa hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp X gồm axetilen và propin (đktc) thì cần vừa đủ 400ml dung dịch AgNO3 1,5M. Hãy xác định khối lượng kết tủa thu được trong hai phản ứng trên.

1.5. Cho 3,7 gam ancol no đơn chức X tác dụng hết với kali thu được 700ml khí H2 ở \(27,3^\circ C\) và 668,8mmHg. Xác định công thức phân tử của ancol X đem dùng.

1.6. Đốt cháy a mol một axit cacboxylic Z thu được x mol CO2 và y mol H2O. Biết x – y = a. Hãy đề xuất công thức tổng quát của axit Z.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1

2

3

4

C

D

D

C

5

6

7

8

B

B

C

A

9

10

11

12

D

C

A

D

II. PHẦN TỰ LUẬN

1.3. Gọi phân tử khối của chất A là MA và chất B là MB.

Theo đề ra, ta có: \({M_B} = {M_A} + 25;\dfrac{{{M_B}}}{2} = \dfrac{9}{5}\dfrac{{{M_A}}}{2}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \dfrac{{{M_A} + 24}}{2} = \dfrac{9}{5}.\dfrac{{{M_A}}}{2}\\ \Leftrightarrow 5{M_A} + 120 = 9{M_A}\\ \Rightarrow {M_A} = 30(u);{M_B} = 54(u)\end{array}\)

Gọi công thức của A: CxHy (x, y là nguyên dương, \(y \le 2x + 2\))

\( \Rightarrow 12x + y = 30 \Rightarrow y = 30 – 12x \)

\(\Rightarrow x < 2,5 \Rightarrow 1 \le x < 2,5\)

Bảng biện luận:

x

1

2

3

y

18

6

-6

Vậy công thức phân tử của A là: C2H6

Vì MB lớn hơn MA 24 u tức 2 nguyên tử cacbon

Suy ra công thức phân tử của B: C4H6.

Hoặc có thể dựa vào MB để biện luận.

1.4.

Ta có: \({n_X} = \dfrac{{7,84}}{{22,4}} = 0,35\left( {mol} \right);\)

 \({n_{AgN{O_3}}} = 0,4 \times 1,5 = 0,6\left( {mol} \right)\)

Gọi a là số mol của \(CH \equiv CH\)  và b là số mol của \(C{H_3} – C \equiv CH\)

Theo đề bài, ta có hệ phương trình:

\(\left\{ \begin{array}{l}a + b = 0,35\\2a + b = 0,6\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 0,25\\b = 0,1\end{array} \right.\)

Từ (1) \( \Rightarrow {n_{{C_3}{H_3}Ag}} = b = 0,1\left( {mol} \right)\)

\( \Rightarrow {m_{{C_3}{H_3}Ag}} = 0,1 \times 147 = 14,7\left( {gam} \right)\)

Vậy \(\sum {{m_{kt}}}  = 60 + 14,7 = 74,7\left( {gam} \right)\).

1.5.

Ta có:

\({n_{{H_2}}} = \dfrac{{pV}}{{RT}} \)\(\,= \dfrac{{\dfrac{{668,8}}{{760}}}}{{0,082\left( {273 + 27,3} \right)}} \times 0,7\)\(\, = 0,025\left( {mol} \right)\)

Từ (1) \( \Rightarrow {n_{{C_n}{H_{2n + 1}}OH}} = 0,05\left( {mol} \right)\)

\(\Rightarrow {M_{{C_n}{H_{2n}}OH}} = \dfrac{{3,7}}{{0,05}}\left( u \right).\)

Vậy công thức phân tử của X: C4H9OH.

1.6. Theo đề bài, ta có: \(x – y = a \Leftrightarrow an – \dfrac{{am}}{2} = a\)

\(\Leftrightarrow m = 2n – 2\)

Vậy công thức phân tử chung của axit là: CnH2n-2Oz.

ĐỀ SỐ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. Phản ứng giữa CH4 và Cl2 xảy ra khi được chiếu ánh sáng. Cơ chế của phản ứng trên thuộc loại nào sau đây?

A. Cơ chế gốc – dây chuyền.

B. Cơ chế cộng electrophin.

C. Cơ chế ion.

D. Cơ chế nucleophin.

2. Đốt cháy hết 30ml hỗn hợp 30ml metan và hiđro cần 45ml oxi (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:

A. 16ml và 14ml.

B. 20ml và 10ml.

C. 15ml và 15ml.

D. 13ml và 17ml.

3. Một hợp chất (X) mạch hở, có công thức phân tử là C4H8. Công thức cấu tạo của (X) là:

A.\(C{H_3} – CH = CH – C{H_3}.\)

B.\(C{H_2} = C{\left( {C{H_3}} \right)_2}.\)

C.\(C{H_2} = CH – C{H_2} – C{H_3}.\)

D.Cả A, B và C đều đúng.

4. Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH có H2SO4 đặc làm xúc tác ở \(170^\circ C\) thường bị lẫn SO2. Cần phải dùng dung dịch nào sau đây để loại bỏ SO2?

A. KCl.           

B. K2CO3.

C. KOH.        

D. brom.

5. Nếu dùng dung dịch nước brom làm thuốc thử thì có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây?

A. Etan và propan.

B. Buten và penten.

C. Etilen và stiren.

D. Toluen và stiren.

6. Cho 5,2 gam stiren đã bị trùng hợp một phần tác dụng với 100ml dung dịch brom 0,15M. Sau phản ứng cho thêm KI dư vào hỗn hợp thì thu được 0,635 gam iot. Phần trăm khối lượng của stiren đã trùng hợp là:

A. 75%.              

B. 80%.

C. 85%.              

D. 90%.

7. Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic và butan-2-ol ở \(170^\circ C\) và H2SO4 đặc làm xúc tác thì thu được tối đa bao nhiêu anken (kể cả đồng phân cis-trans)?

A.2.                    

B.3.

C.4.                    

D.5.

8. Đốt chay hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp gồm nhiều ancol no đơn chức mạch hở cần dùng 0,1 mol O2. Công thức phân tử của ancol có phân tử khối bé nhất là:

A. C4H9OH.        

B. C3H7OH.

C. C2H5OH.        

D. CH3OH.

9. Đốt cháy một ancol đa chức (Z) thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Công thức phân tử của (Z) là:

A. C2H6O2.           

B. C3H8O2.

C. C4H10O2.         

D. C5H12O2.

1.0. Anđehit no, đơn chức có thể biểu diễn bằng công thức tổng quát nào sau đây?

A. CnH2n-1O.       

B. CnH2n+1CHO.

C. Cn-1H2nO.       

D. CnH2n-1CHO.

 

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1

2

3

4

A

B

D

C

5

6

7

8

D

A

C

D

9

10

11

12

A

B

C

C

ĐỀ SỐ 3

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. Công thức cấu tạo nào sau đây là phù hợp với tên gọi: 1-brom-2-clo-3-mrtylpentan?

\(\begin{array}{l}A.C{H_2}Cl – CHBr – CH\left( {C{H_3}} \right) – C{H_2} – C{H_3}.\\B.C{H_2}Br – CHCl – CH\left( {C{H_3}} \right) – C{H_2} – C{H_3}.\\C.C{H_2}Br – CHCl – C{H_2} – CH\left( {C{H_3}} \right) – C{H_3}.\\D.C{H_3} – C{H_2}Br – CHCl – CH\left( {C{H_3}} \right) – C{H_3}.\end{array}\)

2. Cho công thức cấu tạo của một hợp chất như sau:

Công thức trên ứng với tên gọi nào sau đây?

A.4,4-đibrom-5,5-đimetylhexxan.

B.3,3- đibrom-2,2-đimetylhexxan.

C. 4,4-đibrom-3,3-đimetylhexxan.

D. 4,4-đibrom-3,3-đimetylheptan.

3. Cho X, Y, Z là các hiđrocacbon ở thể khí, khi phân hủy mỗi chất X, Y, Z đều thu được thể tích H2 gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon bị phân hủy. Biết rằng X, Y, Z không phải là đồng phân. Công thức phân tử của ba chất trên lần lượt là:

A. CH4; C2H4; C3H4.

B. C2H6; C3H6; C4H6.

C. C2H4; C3H8; C4H10.

D. C3H6; C2H2; C2H4.

4. Cho 3,5 gam một anken (X) tác dụng với dung dịch KMnO4 loãng dư, thu được 5,2 gam sản phẩm hữu cơ. Vậy (X) có công thức phân tử là:

A. C2H4.

B. C3H8.

C. C4H8.

D. C5H10.

5. Khi hóa hơi một hiđrocacbon (X) ở thể lỏng thì có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 2,69. Đốt cháy hoàn toàn (X) thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng là 4,89 : 1. Công thức phân tử của (X) là:

A. C6H6.               

B. C7H8.

C. C8H8.               

D. C9H12.

6. Phân tích hai hợp chất hữu cơ (X) và (Y) thì chúng đều có: %C = 92,3%; %H = 7,7%. Tỉ khối hơi của (X) đối với H2 bằng 13. Ở đktc, khối lượng của 1 lít (Y) nặng 3,48 gam. Công thức phân tử của (X), (Y) lần lượt là:

A. C2H2 và C6H6.

B. C6H6 và C6H12.

C. C6H6 và C7H8.

D. C6H6 và C8H8.

7. Khi đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức (Z) thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích là 4 : 5. Công thức phân tử của (Z) là:

A. C3H8O.

B. C4H10O.

C. C2H6O.

D. C5H12O.

8. Oxi hóa hoàn toàn môt ancol đa chức (X) thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ khối lượng là 44 : 27. Công thức phân tử ancol (X) là:

A. C5H10O2.        

B. C4H8O2.

C. C3H8O2.        

D. C2H6O2.

9. Cho 0,75 gam hỗn hợp gồm các ancol tác dụng với natri (vừa đủ) thu được 1,008 lít H2 (đktc). Khối lượng của muối natri thu được là:

A. 2,91 gam.   

B. 2,82 gam.

C. 2,73 gam.   

D. 1,875 gam.

1.0. Lấy 1,74 gam một anđehit no đơn chức tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 6,48 gam bạc. Công thức phân tử của anđehit đem dùng là:

A. C2H5CHO.       

B. C3H7CHO.

C. C4H9CHO.       

D. HCHO.

1.1. Để trung hòa 1,18 gam một axit cacboxylic (Y) cần 40ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức cấu tạo của (Y) là:

\(\begin{array}{l}A.HOOC – {C_2}{H_4} – COOH.\\C.C{H_3}COOH.\end{array}\)                          \(\begin{array}{l}B.HOOC – C{H_2} – COOH.\\D.HOOC – COOH.\end{array}\)

12. Tiến hành oxi hóa 4 gam ancol metylic để chỉ chuyển thành anđehit, sau đó hòa tan hết vào 5 gam nước. Hiệu suất phản ứng oxi hóa là 80%. Nồng độ của anđehit trong dung dịch thu được là:

A. 25%.                 

B. 50%

C. 35,5%               

D.37,5%.

II. PHẦN TỰ LUẬN

13. Đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp X gồm 2 anken A, B đồng đẳng kế tiếp thì thấy khối lượng CO2 lớn hơn khối lượng H2O là 39 gam.

a)Xác định công thức phân tử của A, B.

b)Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X.

14. Dẫn 5,6 lít một ankin X đồng đẳng với axetilen vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 36,75 gam kết tủa màu vàng nhạt. Xác định công thức phân tử của ankin X đem dùng.

1.5. Phân tích một hợp chất hữu cơ Y chỉ chứa C, H, O thu được mC + mH = 3,5mO. Hỏi công thức đơn giản nhất của Y là gì?

1.6. Cho ba dung dịch đựng trong ba ống nghiệm là: ancol etylic, anđehit axetic và glixerol. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch trên.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1

2

3

4

B

B

B

D

5

6

7

8

A

A

B

D

9

10

11

12

C

A

A

D

ĐỀ SỐ 4

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon có số mol bằng nhau và phân tử khối kém nhau 14 u thu được m gam nước và 2m gam CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là:

A. C2H2 và C3H4.      

B. C4H10 và C5H12.

C. C3H6 và C4H8.   

D. CH4 và C2H6.

2. Phản ứng dùng để điều chế CH4 trong phòng thí nghiêm là:

A. CaC2 + H2O → 

B. CH3COONa + NaOH →

C. C + 2H2 → 

D. CH3Cl + Na →

3. Đốt cháy hoàn toàn một ankin (Z) ở thể khí, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 25,2 gam. Dẫn hết sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 45 gam kết tủa. Công thức phân tử của (Z) là:

A. C2H2.             

B. C4H8.

C. C3H4.              

D. C5H8.

4. Khi hiđro hóa hoàn toàn một ankin có xúc tác niken thu được sản phẩm là:

A.một anken mới có nhiều nguyên tử hiđro hơn.

B.một ankan có cùng số cacbon với ankin trên.

C.Một anken có nối đôi thay đổi.

D.một ankan có số nguyên tử cacbon lớn hơn số cacbon trong ankin ban đầu.

Câu 5. Polime  \({\left[ \begin{array}{l}{H_2}C – CH – CH – C{H_2}\\{\rm{              |         |}}\\{\rm{            C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{   }}{{\rm{C}}_6}{H_5}\end{array} \right]_n}\)  là sản phẩm trùng hợp từ những monome nào sau đây?

A. 2-metyl-3-phenylbutan.

 B. Propilen và stiren.

C. Isopren và toluen.

D. Etilen và stiren.

6. Một hiđrocacbon (X) có phân tử khối được xác định trong khoảng 150 < MX < 170. Đốt cháy hoàn toàn m gam (X) sinh ra m gam H2O. Công thức phân tử của (X) là chất nào sau đây?

A. C8H10.

B. C9H12.

C. C10H14.

D. C12H18.

7. Biết khi cho ancol đơn chức (X) tác dụng với Br2 được dẫn xuất (Z) chứa 58,4% brom theo khối lượng và khi đun nóng với H2SO4 đặc ở \(170^\circ C\) thu được ba anken. Tên gọi của (X) là:

A. Butan-1-ol.

B. Butan-2-ol.

C. Propan-1-ol

D. 2-Metylpentan-2-ol.

3. Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính của axit?

\(\begin{array}{l}A.C{H_3}OH;{\rm{ }}C{H_3}C{H_2}OH;{\rm{ }}{H_2}O;{\rm{ }}{C_6}{H_5}OH.\\B.C{H_3}C{H_2}OH;{\rm{ }}{{\rm{H}}_2}O;{\rm{ C}}{{\rm{H}}_3}OH;{\rm{ }}{{\rm{C}}_6}{H_5}OH.\\C.C{H_3}C{H_2}OH;{\rm{ C}}{{\rm{H}}_3}OH;{\rm{ }}{{\rm{H}}_2}O;{\rm{ }}{{\rm{C}}_6}{H_5}OH.\\D.{H_2}O;{\rm{ C}}{{\rm{H}}_3}C{H_2}OH;{\rm{ C}}{{\rm{H}}_3}OH;{\rm{ }}{{\rm{C}}_6}{H_5}OH.\end{array}\)

9. Đốt cháy hết 0,05 mol ancol no (Z) mạch hở cần 3,92 lít O2 (đktc) thu được 6,6 gam CO2. Vậy (Z) có công thức phân tử:

A. C2H4(OH)2.           

B. C2H5OH.

C. C3H5(OH)3.           

D. C3H7OH.

10. Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng với H2 \(\left( {Ni,t^\circ } \right)\). Qua hai phản ứng này chứng tỏ anđehit có tính chất nào sau đây?

A. Chỉ thể hiện tính oxi hóa.

B. Chỉ thể hiện tính khử và tính oxi hóa.

C. Không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.

D. Chỉ thể hiện tính khử.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1

2

3

4

B

B

C

B

5

6

7

8

B

D

B

C

9

10

11

12

C

B

A

B

 

ĐỀ SỐ 5

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1 : Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là

A. CH2=CHCl.

B. CH2=CH-CH=CH2.

C. CH2=CH2.

D. CF2=CF2.

Câu 2 : Nhóm nguyên tử CH3- có tên là

A. butyl.

B. metyl.

C. etyl.

D. propyl.

Câu 3 : Khi có mặt chất xúc tác Ni ở nhiệt độ thích hợp, anken cộng hiđro vào liên kết đôi tạo thành hợp chất nào dưới đây?

A. anken lớn hơn.

B. ankan.

C. xicloankan.

D. ankin.

Câu 4 : Điều kiện để xảy ra phản ứng cộng H2 vào anken là

A. H+, to.

B. HgCl2, 150-200oC.

C. Ni, to.

D. Pd/PbCO3, to.

Câu 5 : Hợp chất nào sau đây không phải là anđehit?

A. C6H5-CHO.

B. HCHO.

C. CH3-CHO.

D. HO-CHO.

Câu 6 : Phân tử isopren có số nguyên tử H là

A. 8.

B. 4.

C. 6.

D. 10.

Câu 7 : Toluen có công thức là

A. C6H5-CH=CH2.

B. C6H5-CH3.

C. C6H6.

D. CH2=CH-CH=CH2.

Câu 8 : Chất nào sau đây có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3?

A. But-1,3-đien.

B. But-1-in.

C. But-2-in.

D. Pent-2-in.

Câu 9 : Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp X gồm ankan và anken. Tỉ khối X so với khí hiđro là 21,75. Thành phần phần trăm thể tích của butan trong X là

A. 25,00%.

B. 33,33%.

C. 66,67%.

D. 50,00%.

Câu 10 : Hiđrocacbon mà trong phân tử có hai liên kết đôi C=C được gọi là

A. ankan.

B. anken.

C. xicloankan.

D. ankađien.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1.B

2.B

3.B

4.C

5.D

6.A

7.B

8.B

9.D

10.D

11.C

12.C

13.D

14.B

15.A

16.C

 
 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi HK2 môn Hóa học 11 có đáp án năm 2021 Trường THPT Lý Thường Kiệt. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?