TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ | ĐỀ ÔN TẬP HÈ NĂM 2021 MÔN HÓA HỌC 11 Thời gian 45 phút |
ĐỀ SỐ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng
A. SiO2 + Mg → 2MgO + Si. | B. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O. |
C. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O. | D. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2. |
Câu 2: Dung dịch nào sau đây không phải là chất điện li ?
A. CH3OH. | B. HCl. | C. CuSO4. | D. NaCl. |
Câu 3: Chất thuộc loại hợp chất hữu cơ là:
A. CH4. | B. CO. | C. CO2. | D. Na2CO3. |
Câu 4: Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3– và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là
A. Cl– và 0,01. | B. CO32– và 0,03. | C. NO3– và 0,03. | D. OH– và 0,03. |
Câu 5: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. O2. | B. H2. | C. N2. | D. CO2. |
Câu 6: X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/l. Nhỏ từ từ 100 ml X vào 100 ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào 100 ml X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1:V2 = 4:7. Tỉ lệ x:y bằng
A. 11: 4. | B. 7: 5. | C. 7: 3. | D. 11: 7. |
Câu 7: H3PO4 là
A. Axit 1 nấc. | B. Axit 3 nấc. | C. Axit 4 nấc. | D. Axit 2 nấc. |
Câu 8: Trong dân gian thường lưu truyền kinh nghiệm “mưa rào mà có giông sấm là có thêm đạm trời rất tốt cho cây trồng”. Vậy đạm trời chứa thành phần nguyên tố dinh dưỡng nào:
A. Kali. | B. Photpho. | C. Nitơ. | D. Silic. |
Câu 9: Để nhật biết ion PO43– người ta sử dụng thuốc thử là
A. Quì tím. | B. NaOH. | C. KOH. | D. AgNO3. |
Câu 10: Cho 17,04 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,016 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là(Cho Fe = 56, O =16)
A. 58,080. | B. 53,250. | C. 73,635. | D. 51,540. |
Câu 11: Các chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
(1) CH2=C(CH3)-CH2 - CH3
(2) CH2=C(CH3)-CH2 - CH2 - CH3
(3) CH3 - CH = CH- CH2 -CH2 - CH3
(4) CH3 - CH2 - CH2 -CH2 - CH3
A. 1 và 2. | B. 2 và 3. | C. 3 và 4. | D. 1 và 4. |
Câu 12: Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Thể tích của khí NO(ở đktc) trong hỗn hợp X là(Cho Al=27, H=1, N=14, O=16)
A. 2,24 lít. | B. 4,48 lít. | C. 11,2 lít. | D. 6,72 lít. |
II- TỰ LUẬN
Câu 1: Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng trong các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho khí NH3 lại gần khí HCl
Hiện tượng: ……………………………………………………………………………………………….
Phản ứng:……………………………………………………………………………………………….
Thí nghiệm 2: Cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng
Hiện tượng: …………………………………
Phản ứng: ……………………………
Câu 2:
a) Hoàn thành phương trình sau ở dạng phân tử, dạng ion thu gọn:
KOH + H2SO4 → …………………………………………………………
Ion thu gọn:…………………………………………………………………………………
b) Tính pH của dung dịch chứa 1,6 gam NaOH trong 400ml. (Cho: Na=23, H=1, O=16)
Câu 3(1,5đ): Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Tỉ khối hơi của A so với Hiđrô bằng 44. Xác định công thức phân tử của A.(Cho: C=12, H=1, O=16)
Câu 4(1đ): Sục từ từ V lít CO2(ở đktc) vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 15,76gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch nước lọc thu thêm được m gam kết tủa.Tính V và m.(Cho: C=12, Ba=137, O=16)
Câu 5(0,5đ): Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào bình A đựng dung dịch có 0,2 mol HCl thấy có 0,03 mol H2 thoát ra và còn lại chất rắn B. Thêm NaNO3 dư vào bình A thu được 0,03 mol NO (sp khử duy nhất), các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính số mol NaNO3 đã phản ứng
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
C | A | A | C | D | B | B | C | D | A | B | D |
Câu 1:
Thí nghiệm 1:
Hiện tượng: Có khói trắng bay lên
Phản ứng: NH3 + HCl → NH4Cl
Thí nghiệm 2:
Hiện tượng: Dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh lam và có khí nâu đỏ thoát ra
Phản ứng: Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Câu 2:
a) 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
b)
→ CM(NaOH) = [OH–] =
→ [H+]= 10-13M → pH=13
Câu 3: \({M_A} = 88g/mol\) ; nA = 0,05mol; nCO2 = 0,2mol; nH2O = 0,2mol
Đặt ctpt của A là (với x, y,z nguyên dương)
Pư +
1 x y/2 mol
0,05 0,2 0,2 mol
Từ tỉ lệ:
Từ
Vậy CTPT của A là
Câu 4: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,08 0,08 0,08 mol
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
0,04 0,02 0,02 mol
Ba(HCO3)2 → BaCO3 + H2O + CO2
0,02 0,02 mol
Vậy: V = (0,04+ 0,08).22,4= 2,688 (l)
m = 0,02.197 = 3,94 ( g)
Câu 5: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)
0,03 0,06 0,03
HCl dư : 0,2 - 0,06 = 0,14 ( mol )
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + H2O (2)
0,01 0,08 0,02 0,02
3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O (3)
0,03 0,04 0,01 0,01
Từ (1) , (2) , (3) nNaNO3 = 0,01 + 0,02 = 0,03
ĐỀ SỐ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dung dịch nào sau đây không phải là chất điện li ?
A. CH3OH. | B. HCl. | C. CuSO4. | D. NaCl. |
Câu 2: Trong dân gian thường lưu truyền kinh nghiệm “mưa rào mà có giông sấm là có thêm đạm trời rất tốt cho cây trồng”. Vậy đạm trời chứa thành phần nguyên tố dinh dưỡng nào:
A. Kali. | B. Photpho. | C. Silic. | D. Nitơ. |
Câu 3: X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/l. Nhỏ từ từ 100 ml X vào 100 ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào 100 ml X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1:V2 = 4:7. Tỉ lệ x:y bằng
A. 11: 4. | B. 7: 5. | C. 7: 3. | D. 11: 7. |
Câu 4: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. CO2. | B. H2. | C. N2. | D. O2. |
Câu 5: Các chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
(1) CH2=C(CH3)-CH2 - CH3
(2) CH2=C(CH3)-CH2 - CH2 - CH3
(3) CH3 - CH = CH- CH2 -CH2 - CH3
(4) CH3 - CH2 - CH2 -CH2 - CH3
A. 3 và 4. | B. 1 và 4. | C. 2 và 3. | D. 1 và 2. |
Câu 6: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng
A. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O. | B. SiO2 + Mg → 2MgO + Si. |
C. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O. | D. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2. |
Câu 7: Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3– và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là
A. OH– và 0,03. | B. NO3– và 0,03. | C. CO32– và 0,03. | D. Cl– và 0,01. |
Câu 8: Để nhật biết ion PO43– người ta sử dụng thuốc thử là
A. Quì tím. | B. NaOH. | C. KOH. | D. AgNO3. |
Câu 9: H3PO4 là
A. Axit 4 nấc. | B. Axit 3 nấc. | C. Axit 1 nấc. | D. Axit 2 nấc. |
Câu 10: Chất thuộc loại hợp chất hữu cơ là:
A. CO. | B. CO2. | C. CH4. | D. Na2CO3. |
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. CO2. | B. O2. | C. N2. | D. H2. |
Câu 2: Dung dịch nào sau đây không phải là chất điện li ?
A. NaCl. | B. CuSO4. | C. HCl. | D. CH3OH. |
Câu 3: X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/l. Nhỏ từ từ 100 ml X vào 100 ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào 100 ml X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1:V2 = 4:7. Tỉ lệ x:y bằng
A. 11: 4. | B. 7: 5. | C. 11: 7. | D. 7: 3. |
Câu 4: Các chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
(1) CH2=C(CH3)-CH2 - CH3
(2) CH2=C(CH3)-CH2 - CH2 - CH3
(3) CH3 - CH = CH- CH2 -CH2 - CH3
(4) CH3 - CH2 - CH2 -CH2 - CH3
A. 3 và 4. | B. 1 và 4. | C. 2 và 3. | D. 1 và 2. |
Câu 5: Để nhật biết ion PO43– người ta sử dụng thuốc thử là
A. AgNO3. | B. Quì tím. | C. KOH. | D. NaOH. |
Câu 6: Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3– và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là
A. OH– và 0,03. | B. NO3– và 0,03. | C. CO32– và 0,03. | D. Cl– và 0,01. |
Câu 7: Cho 17,04 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,016 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là(Cho Fe=56, O=16)
A. 73,635. | B. 53,250. | C. 58,080. | D. 51,540. |
Câu 8: H3PO4 là
A. Axit 4 nấc. | B. Axit 3 nấc. | C. Axit 1 nấc. | D. Axit 2 nấc. |
Câu 9: Chất thuộc loại hợp chất hữu cơ là:
A. CH4. | B. CO2. | C. CO. | D. Na2CO3. |
Câu 10: Trong dân gian thường lưu truyền kinh nghiệm “mưa rào mà có giông sấm là có thêm đạm trời rất tốt cho cây trồng”. Vậy đạm trời chứa thành phần nguyên tố dinh dưỡng nào:
A. Silic. | B. Photpho. | C. Kali. | D. Nitơ. |
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 4
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3– và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là
A. OH– và 0,03. | B. NO3– và 0,03. | C. CO32– và 0,03. | D. Cl– và 0,01. |
Câu 2: Cho 17,04 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,016 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là(Cho Fe=56, O=16)
A. 73,635. | B. 53,250. | C. 51,540. | D. 58,080. |
Câu 3: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng
A. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2. | B. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O. |
C. SiO2 + Mg → 2MgO + Si. | D. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O. |
Câu 4: Các chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
(1) CH2=C(CH3)-CH2 - CH3
(2) CH2=C(CH3)-CH2 - CH2 - CH3
(3) CH3 - CH = CH- CH2 -CH2 - CH3
(4) CH3 - CH2 - CH2 -CH2 - CH3
A. 1 và 4. | B. 3 và 4. | C. 2 và 3. | D. 1 và 2. |
Câu 5: X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/l. Nhỏ từ từ 100 ml X vào 100 ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào 100 ml X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1:V2 = 4:7. Tỉ lệ x:y bằng
A. 7: 5. | B. 7: 3. | C. 11: 7. | D. 11: 4. |
Câu 6: Để nhật biết ion PO43– người ta sử dụng thuốc thử là
A. AgNO3. | B. Quì tím. | C. KOH. | D. NaOH. |
Câu 7: H3PO4 là
A. Axit 4 nấc. | B. Axit 3 nấc. | C. Axit 1 nấc. | D. Axit 2 nấc. |
Câu 8: Chất thuộc loại hợp chất hữu cơ là:
A. CH4. | B. CO2. | C. CO. | D. Na2CO3. |
Câu 9: Trong dân gian thường lưu truyền kinh nghiệm “mưa rào mà có giông sấm là có thêm đạm trời rất tốt cho cây trồng”. Vậy đạm trời chứa thành phần nguyên tố dinh dưỡng nào:
A. Silic. | B. Photpho. | C. Kali. | D. Nitơ. |
Câu 10: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. N2. | B. H2. | C. CO2. | D. O2. |
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề ôn tập hè môn Hóa học 11 năm 2021 có đáp án Trường THPT Ngô Gia Tự. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Bộ câu hỏi rèn luyện ôn tập hè phần Hóa học hữu cơ lớp 11 năm 2021 có đáp án
- Bộ 5 đề ôn tập hè môn Hóa học 11 năm 2021 có đáp án Trường THPT Nguyễn Trung Thiên
Chúc các em học tốt!
Thảo luận về Bài viết