TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU | ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 11 NĂM HỌC 2019 - 2020 |
ĐỀ SỐ 1:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Định nghĩa nào sau đây là đúng về ankan?
A. Ankan là những hidrocacbon no có mạch vòng.
B. Ankan là những hidrocacbon no không có mạch vòng.
C. Ankan là những hidrocacbon chỉ có chứa liên kết đơn.
D. Ankan là những hợp chất hữu cơ chỉ có chứa liên kết đơn.
Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ?
A. 3 đồng phân. B. 5 đồng phân.
C. 6 đồng phân D. 4 đồng phân.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam nước. Tên của X là :
A. etan. B. propan. C. metan. D. butan
Câu 4: Công thức chung: CnH2n-2 là công thức của dãy đồng đẳng:
A. Cả ankin và ankadien. B. Anken
C. Ankin D. Ankadien
Câu 5: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường?
A. Benzen B. Axetilen C. Metan D. Toluen
Câu 6: Chất có CTCT dưới đây : CHºC-CH(CH3)-CH(C2H5)-CH3 có tên là
A. 4-Metyl-3-Etylpent-1-en B. 2-Metyl-3-Etylpent-2-in
C. 3-Etyl-2-Metylpent-1-in D. 3,4-đimetyl hex-1-in
Câu 7: Người ta điều chế PVC từ C2H2 theo sơ đồ sau:
C2H2 + X → Y → PVC
Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là:
A. HCl và CH3CHCl2 B. Cl2 và CH2=CHCl
C. HCl và CH2=CHCl D. Cl2 và CHCl=CHCl
Câu 8: Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 9: Toluen có công thức phân tử
A. p- CH3C6H4CH3 B. C6H5CH2Br C. C6H5CH3 D. C6H5CHBrCH3
Câu 10: Chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường
A. C6H5CH3 B. CH3CH2CH3 C. CH3CH2OH D. C6H5CH=CH2
Câu 11. Clo hóa 15,6 gam benzen bằng một thể tích Cl2 (1:1, có bột sắt là xúc tác, t0) vừa đủ, thu được bao nhiêu gam monoclo benzen ?
A. 22,7 B. 29,8 C. 45,0 D. 22,5
Câu 12: Ancol no đơn chức tác dụng được với CuO tạo anđehit là
A. ancol bậc 2. B. ancol bậc 3.
C. ancol bậc 1. D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2.
Câu 13. Hãy chọn câu phát biểu sai:
A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt
B. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hợn H2CO3
C. Khác với bezen, phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo thành kết tủa trắng.
D. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
Câu 14: C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân axit?
A. 3 đồng phân. B. 1 đồng phân. C. 4 đồng phân. D. 2 đồng phân.
Câu 15: Cho 0,94 g hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,24 gam Ag. CTPT của hai anđehit là:
A. etanal và metanal. B. etanal và propanal.
C. propanal và butanal. D. butanal và pentanal.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 2:
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl →PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
A. 224,0. B. 336,0. C. 286,7. D. 448,0.
Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72 B. 11,20 C. 3,36 D. 5,60
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được 7,2 gam nước. Dẫn toàn bộ khí CO2 vừa thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 40 B. 20 C. 200 D. 100
Câu 4: Cho các phát biểu sau về phenol C6H5OH)
(1) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
(2) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Nguyên tử H ở nhóm OH ở phenol linh động hơn trong ancol.
(4) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
(5) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 5: Hóa chất duy nhất dùng để nhận biết ba chất lỏng đựng trong ba lọ riêng biệt : toluen, stiren, phenol là
A. dung dịch brom. B. dung dịch KMnO4
C. dung dịch AgNO3/ NH3 D. dung dịch NaOH
Câu 6: Cho 14 gam hỗn hợp X gồm etanol và phenol tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng của etanol là
A. 9,4 gam. B. 4,6 gam. C. 9,2 gam. D. 2,3 gam.
Câu 7: Chọn khái niệm đúng về anken.
A. Anken là những hiđrocacbon có liên kết ba trong phân tử.
B. Những hiđrocacbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken.
C. Những hiđrocacbon mạch hở có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken.
D. Anken là những hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử.
Câu 8: Công thức của ankan A : CH3CH(CH3)CH2CH(CH3)CH2CH3 có tên gọi theo danh pháp thay thế là
A. 2 – etyl – 4 – metylpentan. B. 3,5 – đimetylhexan
C. 4 – etyl – 2 – metylpentan. D. 2,4 – đimetylhexan.
Câu 9: Phản ứng nào dưới đây không đúng?
A. C2H5OH + NaOH → C2H5ONa + H2O
B. C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3
C. C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
D. C6H5OH + 3Br2 → C6H2OHBr3 + 3HBr
Câu 10: . Phản ứng thế giữa propan với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho mấy sản phẩm thế dẫn xuất hidrocacbon?
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 11: Số đồng phân của hidrocacbon thơm có CTPT C8H10 là
A. 4 B. 6 C. 5 D. 3
Câu 12: Chọn định nghĩa đúng: Đồng phân là hiện tượng
A. những chất có tính chất khác nhau.
B. những chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử
C. những chất có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau.
D. những chất cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau.
Câu 13: Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH.
(b) HOCH2-CH2-CH2OH
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH.
(d) CH3-CH(OH)-CH2OH.
(e) CH3-CH2OH.
(f) CH3-O-CH2CH3
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A. (c), (d), (f). B. (a), (c), (d). C. (a), (b), (c). D. (c), (d), (e).
Câu 14: Cho các phát biểu sau
(1) Ankadien là hidrocacbon không no, mạch hở có 2 liên kết đôi.
(2) Ankin tương tự aken đều có đồng phân hình học.
(3) Chỉ có ankin có liên kết ba đầu mạch mới phản ứng thế với ion kim loại.
(4) Benzen không tan, chìm trong nước
(5) Stiren vừa là hidrocacbon thơm vừa là hidro cacbon không no.
(6) Giữa các phân tử ancol có liên kết hidro.
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 15: Phenol tác dụng với tất cả nhóm chất nào trong nhóm các chất sau?
A. K, NaOH, Br2, HNO3. B. Na, HCl, KOH, dung dòch Br2
C. Na, KOH, CaCO3, CH3COOH. D. CO2 + H2O, Na, NaOH, Br2
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 3:
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Chọn khái niệm đúng về anken.
A. Anken là những hiđrocacbon có liên kết ba trong phân tử.
B. Anken là những hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử.
C. Những hiđrocacbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken.
D. Những hiđrocacbon mạch hở có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken.
Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 5,60 B. 3,36 C. 11,20 D. 6,72
Câu 3: Trùng hợp buta-1,3-đien tạo polime có công thức cấu tạo thu gọn là
A. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n. B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.
C. (-C2H-CH-CH-CH2-)n. D. (-CH2-CH-CH=CH2-)n.
Câu 4: Chất X (C4H6) + dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa. X là
A. but-2-in B. đivinyl C. but-1-en D. but-1-in
Câu 5: Cho các phát biểu sau
(1) Ankadien là hidrocacbon không no, mạch hở có 2 liên kết đôi.
(2) Ankin tương tự aken đều có đồng phân hình học.
(3) Chỉ có ankin có liên kết ba đầu mạch mới phản ứng thế với ion kim loại.
(4) Benzen không tan, chìm trong nước
(5) Stiren vừa là hidrocacbon thơm vừa là hidro cacbon không no.
(6) Giữa các phân tử ancol có liên kết hidro.
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 6: Công thức của ankan A : CH3CH(CH3)CH2CH(CH3)CH2CH3 có tên gọi theo danh pháp thay thế là
A. 2 – etyl – 4 – metylpentan. B. 3,5 – đimetylhexan
C. 4 – etyl – 2 – metylpentan. D. 2,4 – đimetylhexan.
Câu 7: Phenol tác dụng với tất cả nhóm chất nào trong nhóm các chất sau?
A. K, NaOH, Br2, HNO3. B. Na, HCl, KOH, dung dòch Br2
C. Na, KOH, CaCO3, CH3COOH. D. CO2 + H2O, Na, NaOH, Br2
Câu 8: Chọn định nghĩa đúng: Đồng phân là hiện tượng
A. những chất có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau.
B. những chất cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau.
C. những chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử
D. những chất có tính chất khác nhau.
Câu 9: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH)
(1) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
(2) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Nguyên tử H ở nhóm OH ở phenol linh động hơn trong ancol.
(4) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
(5) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 10: Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH.
(b) HOCH2-CH2-CH2OH
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH.
(d) CH3-CH(OH)-CH2OH.
(e) CH3-CH2OH.
(f) CH3-O-CH2CH3
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A. (c), (d), (f). B. (a), (b), (c). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e).
Câu 11: Ancol no, đơn chức có 10 nguyên tử H trong phân tử có số đồng phân cấu tạo cùng chức ancol là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 12: Phản ứng nào dưới đây không đúng?
A. C2H5OH + NaOH → C2H5ONa + H2O
B. C6H5OH + 3Br2 → C6H2OHBr3 + 3HBr
C. C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
D. C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3
Câu 13: Cho các chất sau: etilen, etan, phenol, ancol anlylic, stiren, toluen, propin. Số chất tác dụng được với dung dịch brom là
A. 3 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 14: Số đồng phân của hidrocacbon thơm có CTPT C8H10 là
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 15: Khối lượng etilen thu được khi đun nóng 230 gam ancol etylic với H2SO4 đậm đặc, hiệu suất phản ứng đạt 40% là
A. 350 gam. B. 84 gam. C. 196 gam. D. 56 gam.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
...
Trên đây là phần trích dẫn Bộ 3 đề thi HK2 năm 2020 môn Hóa học 11 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy.
Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu cùng chuyên mục tại đây: