Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 11 có đáp án Trường THPT Đoan Hùng

TRƯỜNG THPT ĐOAN HÙNG

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN LỊCH SỬ 11

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ SỐ 1

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Câu 1:  Sau cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 ở Nhật Bản, tầng lớp Samurai chủ trương xây dựng đất nước bằng

A.  sức mạnh quân sự.                                               

B.  truyền thống văn hóa.

C.  sức mạnh kinh tế.                                                

D.  sức mạnh chính trị.

Câu 2:  Mục tiêu trong Luận cương tháng tư của Lê-nin là gì?

A.  Tạo điều kiện cho giai cấp tư sản phát triển.

B.  Duy trì chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản.

C.  Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.

D.  Chuyển từ chế độ phong kiến sang cách mạng dân chủ tư sản.

Câu 3:  Thực chất Chính sách láng giềng thân thiện của Mĩ (năm 1934) đối với các nước Mĩ Latinh là

A.  xoa dịu cuộc đấu tranh chống Mĩ và củng cố vị trí của Mĩ ở khu vực này.

B.  muốn trở thành người anh cả giúp đỡ các nước ở khu vực này.

C.  để cùng nhau hợp tác và phát triển ngày càng ổn định.

D.  lôi kéo các nước nhằm xây dựng một đồng minh mạnh ở khu vực này.

Câu 4:  Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng vào giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã

A.  thiết lập chế độ Mạc Phủ mới.

B.  duy trì nền quân chủ chuyên chế.

C.  tiến hành những cải cách tiến bộ.

D.  nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây.

Câu 5:  Ý nào không phản ánh đúng chính sách kinh tế của thực dân Anh đối với Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX?

A.  Ra sức vơ vét lương thực, nguyên liệu cho chính quốc.

B.  Đầu tư vốn phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn.

C.  Mở rộng công cuộc khai thác một cách quy mô.

D.  Bóc lột nhân công để thu lợi nhuận.

Câu 6:  Để khắc phục hậu quả khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, các nước Đức, Italia, Nhật Bản đã tiến hành

A.  cải cách kinh tế - xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất.

B.  thiết lập các chế độ độc tài phát xít, chạy đua vũ trang.

C.  mở rộng quan hệ với các nước để phát triển kinh tế.

D.  ứng dụng khoa học - kĩ thuật tiên tiến, tập trung phát triển kinh tế.

Câu 7:  Trật tự thế giới mới thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) được gọi là

A.  trật tự thế giới đa cực.                                         

B.  hệ thống Véc-xai – Oa-sinh-tơn.

C.  trật tự hai cực I-an-ta.                                         

D.  trật tự thế giới đơn cực.

Câu 8:  Tính chất của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là

A.  cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.                  

B.  cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

C.  cách mạng dân chủ tư sản điển hình.   

D.  cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Câu 9:  Đâu không phải là điểm chung của những cuộc đấu tranh chống Pháp ở Đông Dương cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?

A.  Thiếu đường lối đúng đắn.                                  

B.  Mang tính tự phát.

C.  Do tư sản lãnh đạo.                                             

D.  Thiếu tổ chức lãnh đạo.

Câu 10:  Tính chất của cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868 là

A.  cách mạng vô sản.                                               

B.  cách mạng tư sản triệt để.

C.  cách mạng tư sản không triệt để.                        

D.  cách mạng giải phóng dân tộc.

Câu 11:  Đến giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ là thuộc địa của đế quốc

A.  Nga.                         

B.  Anh.                             

C.  Nhật.                            

D.  Mĩ.

Câu 12:  Đến giữa thế kỉ XIX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều tồn tại chế độ

A.  chiếm hữu nô lệ.                                                  

B.  tư bản chủ nghĩa.

C.  xã hội chủ nghĩa.                                                 

D.  phong kiến.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1A

2C

3A

4C

5B

6B

7B

8D

9C

10C

11B

12D

13D

14C

15B

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm của nền kinh tế Nhật Bản là gì?

A. Nông nghiệp lạc hậu

B. Công nghiệp phát triển

C. Thương mại hàng hóa

D. Sản xuất quy mô lớn

Câu 2. Ý nào không phản ánh đúng nét mới của nền kinh tế Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?

A. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều

B. Kinh tế hàng hóa phát triển mạnh

C. Tư bản nước ngoài đầu tư nhiều ở Nhật Bản

D. Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển

Câu 3. Ý nào không phản ánh đúng tình hình kinh tế của Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?

A. Nền nông nghiệp dựa vẫn trên quan hệ sản xuấ phong kiến lạc hậu

B. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều

C. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng

D. Sản xuất công nghiệp theo dây chuyền chuyên môn hóa

Câu 4. Nội dung nào là đặc điểm nổi bật của xã hội Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?

A. Nhiều đảng phái ra đời

B. Chế độ đẳng cấp vẫn được duy trì

C. Nông dân là lực lượng chủ yếu chống chế độ phong kiến

D. Tư sản công thương nắm quyền lực kinh tế và chính trị

Câu 5. Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, tầng lớp nào trong xã hội Nhật Bản đã dần tư sản hóa?

A. Đaimyô (quý tộc phong kiến lớn)

B. Samurai (võ sĩ)

C. Địa chủ vừa và nhỏ

D. Quý tộc

Câu 6. Đến giữa hế kỉ XIX, Nhật Bản là một quốc gia

A. Phong kiến quân phiệt

B. Công nghiệp phát triển

C. Phong kiến trì trệ, bảo thủ

D. Tư bản chủ nghĩa

Câu 7. Người đứng đầu chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản được gọi là

A. Thiên hoàng    

B. Sôgun (Tướng quân)

C. Nữ hoàng    

D. Vua

Câu 8. Đến giữa thế kỉ XIX, vị trí tối cao ở Nhật Bản thuộc về

A. Thủ tướng    

B. Sôgun (Tướng quân)

C. Thiên hoàng    

D. Nữ hoàng

Câu 9. Đến giữa thế kỉ XIX, quyền lực thực tế ở Nhật Bản thuộc về

A. Thủ tướng    

B. Sôgun (Tướng quân)

C. Thiên hoàng    

D. Nữ hoàng

Câu 10. Cuối thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đã sử dụng chính sách hay biện pháp gì để ép Nhật Bản phải “ mở cửa”?

A. Đàm phán ngoại giao

B. Áp lực quân sự

C. Tấn công xâm lược

D. Phá hoại kinh tế

Câu 11. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nhất về tình hình xã hội Nhật Bản giữa thế kỉ XIX?

A. Xã hội ổn định

B. Tồn tại nhiều mâu thuẫn ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội

C. Mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân với lãnh chúa phong kiến

D. Mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân với địa chủ phong kiến

Câu 12. Những mâu thuẫn gay gắt về kinh tế, chính trị, xã hội ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là do

A. Sự tồn ại và kìm hãm của chế độ phong kiến Mạc phủ

B. Áp lực quân sự ép “mở cửa” của các nước phương Tây

C. Sự chống đối của giai cấp tư sản đối với chế độ phong kiến

D. Làn song phản đối và đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

2

3

4

5

6

A

C

D

B

B

C

7

8

9

10

11

12

B

C

B

B

B

A

13

14

15

16

17

18

B

C

B

C

D

C

19

20

21

22

23

24

C

A

D

B

D

A

25

26

27

28

29

30

D

B

C

D

C

A

31

32

33

34

35

36

D

A

D

D

B

C

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1. Sự kiện lịch sử thế giới nổi bật vào năm 1914 là

A. Hội nghị Vescxai được khai mạc tại Pháp

B. Hội nghị Oasinhtơn được tổ chức tại Mĩ

C. Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ

D. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ

Câu 12. Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?

A. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản

B. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao

C. Hệ thống thuộc địa không đồng đều

D. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây

Câu 3. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX chủ yếu vì

A. Vấn đề sở hữu vũ khí và phương tiện chiến tranh mới

B. Vấn đề thuộc địa

C. Chiến lược phát triển kinh tế

D. Mâu thuẫn trong chính sách đối ngoại

Câu 4. Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là

A. Tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm giành giật thuộc địa, chia lại thị trường

B. Chủ động đàm phán với các nước đế quốc

C. Liên minh với các nước đế quốc

D. Gây chiến với các nước đế quốc láng giềng

Câu 5. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:

1. Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha

2. Chiến tranh Trung – Nhật

3. Chiến tranh Anh – Bôơ

 4. Chiến tranh Nga – Nhật

A. 1, 2, 3, 4                                        

B. 2, 1, 3, 4

C. 3, 2, 1, 4                                        

D. 1, 4, 2, 3

Câu 6. Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành thuộc địa cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX vì

A. Nước Đức có tiềm lực kinh tế, quân sự nhưng lại ít thị trường, thuộc địa

B. Nước Đức có lực lượng quân dội hùng mạnh, được huấn luyện đầy đủ

C. Nước Đức có nền kinh ế phát triển mạnh nhất Châu Âu

D. Giới quân phiệt Đức tự tin có thể chiến thắng các đế quốc khác

Câu 7. Dấu hiệu nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở Châu Âu ngày càng căng thẳng?

A. Sự hình thành các khối,các liên minh chính trị

B. Sự hình thành các khối, các liên minh kinh tế

C. Sự hình thành các khối, các liên minh quân sự

D. Sự tập trung lực lượng quân sự ở biên giới giữa các nước

Câu 8. Những nước nào tham gia phe Liên minh?

A. Anh, Pháp, Nga        

B. Anh, Đức, Italia

C. Đức, Áo – Hung, Italia       

D. Đức, Pháp, Nga

Câu 9. Những nước nào tham gia phe hiệp ước?

A. Anh, Pháp, Đức        

B. Anh, Pháp, Nga

C. Mĩ, Đức, Nga        

D. Anh, Pháp, Mĩ

Câu 10. Ý nào không phản ánh đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu (Liên minh và Hiệp ước) đầu thế kỉ XX?

A. Để lôi kéo đồng minh

B. Để tăng cường chạy đua vũ trang

C. Giải quyế cuộc khủng hoảng kinh tế đang bao trùm thế giới tư bản

D. Ôm mộng xâm lược, cướp đọat lãnh thổ và thuộc địa của nhau

Câu 11. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là gì?

A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội

B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa

C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân

D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xécbi ám sát

Câu 12. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là gì?

A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội

B. Mâu thuẫn giữa tư sản với chúa phong kiến ở các nước tư bản

C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân ở các nước tư bản

D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xécbi ám sát

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1D

2A

3B

4A

5B

6A

7C

8C

9B

10C

11B

12C

13A

14B

15B

16B

17B

18C

19D

20D

21A

22C

23C

24D

25B

26B

27A

28B

29A

30D

31D

32D

...

Trên đây là toàn bộ nội dung Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 11 Trường THPT Đoan Hùng. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi.

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu cùng chuyên mục sau đây:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?