Biểu thức mô tả Điện áp tức thời và dòng điện tức thời trong đoạn mạch xoay chiều năm 2020

BIỂU THỨC MÔ TẢ ĐIỆN ÁP TỨC THỜI VÀ DÒNG ĐIỆN TỨC THỜI TRONG ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU

1. CHO I VIẾT U

1. Cho mạch điện như hình vẽ. Với  \(R\,\, = \,\,100\Omega ;L\,\, = \,\,\frac{2}{\pi }H;C\,\, = \,\,\frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }F\). Dòng điện qua mạch là: \(i\,\, = \,\,2\cos \left( {100\pi t\, - \,\frac{\pi }{2}} \right)\,\,\,A\) , Biểu thức uAB là:

A.   \({u_{}}\, = \,\,200\cos \left( {100\pi t\, - \,\frac{\pi }{4}} \right)\,\,\,V\)                                     

B.  \({u_{}}\,\, = \,200\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t\, + \,\frac{\pi }{4}} \right)\,\,\,V\)

C.    \({u_{}}\,\, = \,200\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t\, - \,\frac{\pi }{4}} \right)\,\,\,V\)                               

D.  \({u_{}}\,\, = \,200\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t\, - \,\frac{{3\pi }}{4}} \right)\,\,\,V\)

2. Một đọan mạch gồm cuộn dây thuần cảm có L =  3/5π H, tụ điện có C = 10-3/9π F và điện trở có  R = 30\(\sqrt 3 \) W mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều thi trong mạch có dòng điện cường độ  i = 2cos100πt (A). Biểu thức nào dưới đây mô tả đúng điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch đó?

A. u = 120cos(100πt – π/3) vôn                                 

B. u = 120cos(100πt + π/3) vôn

C. u = 120cos(100πt + π/6) vôn                                 

D. u = 120cos(100πt – π/6) vôn

2. CHO U VIẾT I

  1. Đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp có R=40Ω , Zc =30 Ω  ZL=30 Ω. Đặt vao hai đầu đoạn mạch điện áp u= 120cos100 πt(V). Biểu thức của dòng điện tức thời trong mạch là.

A.  \(i = 3\sqrt 2 \cos (100\pi t)\) (A)       

B. \(i = 3\cos (100\pi t - \frac{\pi }{2})\) (A)         

C. \(i = 3\sqrt 2 \cos (100\pi t - \frac{\pi }{2})\) (A)                                  

D.  \(i = 3\cos (100\pi t)\)( A)

  1. Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện mắc nối tiếp nhau. Với \(R\,\, = \,\,25\sqrt 3 \Omega ;L\,\, = \,\,\frac{1}{\pi }H;C\,\, = \,\,\frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{7\pi }}F\). Điện áp 2 đầu mạch \(u = \,\,120\cos \left( {100\pi t\, + \,\frac{\pi }{2}} \right)\,\) . Biểu thức dòng điện qua mạch là:

A.  \(i\,\, = \,\,2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t\, + \,\frac{\pi }{3}} \right)\,\,\,A\)                                

B. \(i\,\, = \,\,2\cos \left( {100\pi t\, + \,\frac{\pi }{3}} \right)\,\,\,A\)

C.  \(i\,\, = \,\,2\cos \left( {100\pi t\, - \,\frac{\pi }{6}} \right)\,\,\,A\)                    

D. \(i\,\, = \,\,2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t\, + \,\frac{\pi }{6}} \right)\,\,\,A\)

  1. Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm \(L = \frac{2}{\pi }\)H, mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung \(C = 3,18\mu F\) . Điện áp tức thời trên cuộn dây có biểu thức \({u_L} = 100\cos (100\pi t + \frac{\pi }{6})(V)\) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch có dạng là:

A. \(i = 0,5\cos (100\pi t - \frac{\pi }{3})\) (A)                                     

B. \(i = 0,5\cos (100\pi t + \frac{\pi }{3})\) (A)   

C. \(i = \cos (100\pi t - \frac{\pi }{3})\)(A)                                          

D. \(i = \cos (100\pi t - \frac{\pi }{3})\) (A)

  1. Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện mắc nối tiếp nhau. Với \(R\,\, = \,\,30\sqrt 3 \Omega ;L\,\, = \,\,\frac{{\sqrt 3 }}{{2\pi }}H\), điện áp 2 đầu mạch điện là: \(u\,\, = \,\,120\cos \left( {100\pi t\, + \,\frac{\pi }{2}} \right)\,\,\,V\). Biểu thức dòng điện qua mạch là:

A. \(i\,\, = \,\,1,2\sqrt 2 \sin \left( {100\pi t\, + \,\frac{\pi }{6}} \right)\,\,\,A\)                               

B.  \(i\,\, = \,\,1,2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t\, - \,\frac{\pi }{6}} \right)\,\,\,A\)

C.    \(i\,\, = \,\,1,2\cos \left( {100\pi t\, + \,\frac{\pi }{3}} \right)\,\,\,A\)                                 

D. \(i\,\, = \,\,1,2\cos \left( {100\pi t\, + \,\frac{\pi }{6}} \right)\,\,\,A\)

  1. Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện mắc nối tiếp nhau.  Với \(R\,\, = \,\,30\sqrt 3 \Omega ;C\,\, = \,\,\frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{3\pi }}F\). Điện áp 2 đầu mạch điện là \({u_{}}\,\, = \,\,180\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t\, + \,\frac{\pi }{2}} \right)\,\,\,V\) . Biểu thức dòng điện qua mạch là:

A.   \(i\,\, = \,\,3\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t\, + \,\frac{{2\pi }}{3}} \right)\,\,\,A\)                            

B.  \(i\,\, = \,\,3\cos \left( {100\pi t\, + \,\frac{{2\pi }}{3}} \right)\,\,\,A\)

C.     \(i\,\, = \,\,3\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t\, - \,\frac{{\pi }}{6}} \right)\,\,\,A\)                              

D.  \(i\,\, = \,\,3\cos \left( {100\pi t\, + \,\frac{{\pi }}{3}} \right)\,\,\,A\)

  1. Đặt điện áp u = U0 cos(100πt -p/3 ) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung  \(\frac{{{{2.10}^{ - 4}}}}{\pi }F\). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

A. i = 5cos(100πt +p/6) (A)                                       

B. i = 4\(\sqrt 2 \) cos(100πt - p/6) (A)

C. i = 4\(\sqrt 2 \) cos(100πt +p/6) (A).                                

D. i = 5cos(100πt - p/6) (A).

  1. Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos(100πt + p/3) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm  \(L = \frac{1}{{2\pi }}\)H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100\(\sqrt 2 \) V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

A. i = 2\(\sqrt 3 \) cos(100πt + p/6) (A).                               

B. i = 2\(\sqrt 2 \)cos(100πt - p/6) (A).

C. i = 2 \(\sqrt 2 \)cos(100πt +p/6 ) (A).                               

D. i = 2 \(\sqrt 3 \)cos(100πt - p/6) (A).

3. CHO U VIẾT U

  1. Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ  điện mắc nối tiếp nhau. Với \(R\,\, = \,\,40\sqrt 3 \Omega ;L\,\, = \,\,\frac{{0,6}}{\pi }H;C\,\, = \,\,\frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }F\) . Điện áp 2 đầu mạch điện là \({u_{}}\,\, = \,\,160\cos \left( {100\pi t\, - \,\frac{\pi }{3}} \right)\,\,\,V\) . Biểu thức điện áp hai đầu điện trở là:

A.     \({u_R}\,\, = \,\,80\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t\, + \,\frac{\pi }{6}} \right)\,\,\,V\)                        

B.  \({u_R}\,\, = \,\,80\sqrt 3 \cos \left( {100\pi t\, - \,\frac{\pi }{6}} \right)\,\,\,V\)

C.      \({u_R}\,\, = \,\,80\sqrt 6 \cos \left( {100\pi t\, - \,6} \right)\,\,\,V\)                          

D.  \({u_R}\,\, = \,\,40\sqrt 3 \cos \left( {100\pi t\, - \,\frac{\pi }{2}} \right)\,\,\,V\)

  1. Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện mắc nối tiếp nhau. Với \(R\,\, = \,\,40\sqrt 3 \Omega ;L\,\, = \,\,\frac{{0,6}}{\pi }H;C\,\, = \,\,\frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{3\pi }}F\) . Điện áp 2 đầu mạch điện là  \({u_{}}\,\, = \,\,160\cos \left( {100\pi t\, - \,\frac{\pi }{3}} \right)\,\,\,V\). Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là:

A.  \({u_L}\,\, = \,\,120\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t\, + \,\frac{\pi }{3}} \right)\,\,\,V\)                          

B.  \({u_L}\,\, = \,\,120\cos \left( {100\pi t\, + \,\frac{\pi }{3}} \right)\,\,\,V\)

C.      \({u_L}\,\, = \,\,120\cos \left( {100\pi t\, - \,\frac{\pi }{3}} \right)\,\,\,V\)                           

D.  \({u_L}\,\, = \,\,240\cos \left( {100\pi t\, + \,\frac{\pi }{6}} \right)\,\,\,V\)

  1. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết \(R{\rm{ }} = {\rm{ }}10{\rm{ }}\Omega ;L = \frac{1}{{10\pi }}H;C = \frac{{{{10}^{ - 3}}F}}{{2\pi }}\) . Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là \(u = 20\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{\pi }{2})V\)

A. u = 40cos(100πt + π/4) (V).       

B. u = 40\(\sqrt 2 \) cos(100πt – π/4) (V).

C. u = 40\(\sqrt 2 \) cos(100πt + π/4) (V).                           

D. u = 40cos(100πt – π/4) (V).

  1. Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuận R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện mắc nối tiếp nhau. Với  \(R\, = \,30\Omega ;L\, = \,\frac{{0,7}}{\pi }H,\,\,\,C\,\, = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }F\). Điện áp 2 đầu mạch điện là  \(u\,\, = \,\,120\cos \left( {100\pi t\, - \,\frac{\pi }{2}} \right)\,\,\,V\) . Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là:

A.   \({u_L}\,\, = \,\,140\cos \left( {100\pi t\, + \,\frac{\pi }{6}} \right)\,\,\,V\)                              

B.  \({u_L}\,\, = \,\,140\cos \left( {100\pi t\, - \,\frac{\pi }{6}} \right)\,\,\,V\)

C.     \({u_L}\,\, = \,\,140\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t\, + \,\frac{\pi }{6}} \right)\,\,\,V\)                       

D. \({u_L}\,\, = \,\,70\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t\, + \,\frac{\pi }{3}} \right)\,\,\,V\)

 

...

---Để xem tiếp nội dung Các bài tập trắc nghiệm về Viết biểu thức của Điện áp tức thời và Dòng điện tức thời, các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để xem online hoặc tải về máy tính---

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Biểu thức mô tả Điện áp tức thời và dòng điện tức thời trong đoạn mạch xoay chiều năm 2020. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?