BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ HỆ THỨC ANH-XTANH GIỮA KHỐI LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG
Bài 1: Khối lượng của vật tăng thêm bao nhiêu lần để vận tốc của nó tăng từ 0 đến 0,9 lần tốc độ của ánh sáng
A. 2,3. B. 3.
C. 3,2. D. 2,4.
Bài 2: Tìm tốc độ của hạt mezon để năng lượng toàn phần của nó gấp 10 lần năng lượng nghỉ. Coi tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s).
A. 0.4.108 m/s. B. 0.8.108 m/s.
C. 1,2.108 m/s. D. 2,985.108 m/s.
Bài 3: Coi tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s). Năng lượng của vật biến thiên bao nhiêu nếu khối lượng của vật biến thiên một lượng bằng khối lượng của electron 9,1.10-31 (kg)?
A. 8,2.10-14 J. B. 8,7. 10-14 J.
C. 8,2.10-16 J. D. 8,7.10-16 J.
Bài 4: Biết khối lượng của electron 9,1.10-31 (kg) và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 (m/s). Động năng của một electron có tốc độ 0,99c là
A. 8,2.10-14 J B. 1,267.10-14J
C. l,267.1011s J D. 4,987.10-14 J
Bài 5: Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Coi tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s). Tốc độ của hạt là
A. 2.108m/s B. 2,5.108m/s
C. 2,6.108m/s D. 2,8.108m/s
Bài 6: Một hạt có động năng bằng 2 lần năng lượng nghỉ của nó. Coi tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s). Tốc độ của hạt là
A. 2,56.108m/s B. 0,56.108m/s
C. 2,83.108m/s D. 0,65.108m/s
Bài 7: Khối lượng của hạt electrôn chuyển động lớn gấp hai lần khối lượng của nó khi đứng yên. Tìm động năng của hạt. Biết khối lượng của electron 9,1.10-31 (kg) và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s).
A. 8,2.10-14 J B. 8,7.10-14J
C. 8,2.1016J D. 8,7.10-16 J
Bài 8: Coi tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s). Để động năng của hạt bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì vận tốc của hạt phải bằng bao nhiêu?
A. 2,54.10Ws B. 2,23.108m/s
C. 2,22.108m/s D. 2,985.108m/s
Bài 9: Một hạt có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ \(v = \left( {c\sqrt 8 } \right)/3\) với c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Tỉ số giữa động năng và năng lượng nghỉ của hạt là
A. 1. B. 2.
C. 0,5. D.0,5 .
Bài 10: Chọn phương án sai:
A. Năng lượng nghỉ của một vật có giá trị nhỏ so với các năng lượng thông thường.
B. Một vật có khối lượng m thì có năng lượng nghỉ E = m.c2.
C. Năng lượng nghi có thê chuyên thành động năng và ngược lại.
D. Trong vật lý hạt nhân khối lượng được đo bằng: kg; u và Mev/c2.
Bài 11: Nếu một vật có khối lượng m thì có năng lượng E, biểu thức liên hệ E và m là:
A. E = mc2. B. E = mc.
C. E = (m0 - m)c2; D. E = (m0 - m)c.
Bài 12: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,8c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là:
A. l,75m0. B. 5m0/3.
C. 0,36m0. D. 0,25m0.
Bài 13: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,8c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 0,36m0c2. B. 1,25 m0c2.
C. 0,225m0c2. D. 2m0c2/3.
Bài 14: Biêt khôi lượng của electron 9,1.10-31 (kg) và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 (m/s). Công cần thiết để tăng tốc một electron từ trạng thái nghi đến tốc độ 0,6c là
A. 8,2.10-14 J. B. 1,267.10-14J.
C. 267.10-15 J. D. 2,0475.10-14 J
1.A | 2.D | 3.A | 4.D | 5.C | 6.C | 7.A | 8.B | 9.B | 10.A |
11.A | 12.B | 13.D | 14.D | 15. | 16. | 17. | 18. | 19. | 20. |
Trên đây là toàn bộ nội dung Bài tập trắc nghiệm về Hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng môn Vật lý 12 có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:
-
20 câu hỏi trắc nghiệm về năng lượng của vật DĐĐH môn Vật lý 12 năm 2020
-
Rèn luyện kỹ năng lập phương trình Dao động điều hòa Vật lý 12
-
Bài tập và công thức tính nhanh về Con lắc lò xo, Con lắc đơn trong DĐĐH
Chúc các em học tập tốt !