BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN ÔN TẬP CHƯƠNG 7 MÔN HÓA HỌC 12 NĂM 2019-2020
CHỦ ĐỀ 1. SẮT – HỢP CHẤT CỦA SẮT
1. Biết (15 câu)
Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe?
A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1.
Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+?
A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.
Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+?
A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.
Câu 4. Chất nào sau đây không thể oxi hoá được Fe thành Fe3+ ?
A. S B. Br2 C. AgNO3 D.H2SO4 đặc nóng
Câu 5. Thành phần nào của cơ thể người có nhiều Fe nhất.
A. Tóc. B. Xương. C. Máu D. Da
Câu 6: Quặng có hàm lượng sắt lớn nhất là
A. manhetit B. xiđerit C. hematit D. pirit
Câu 7: Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)?
A. H2SO4. B. HNO3. C. FeCl3. D. HCl.
Câu 8: Từ quặng Fe2O3 có thể điều chế ra sắt bằng phương pháp
A. Thủy luyện. B. Điện phân.
C. Nhiệt luyện. D.Một phương pháp khác
Câu 9: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)2.
Câu 10: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch
A. NaOH. B. Na2SO4. C. NaCl. D. CuSO4.
Câu 11: người ta thường dùng những thùng làm bằng Al hoặc Fe để chuyên chở hóa chất:
A. HNO3 và H2SO4 đặc nguội B. HCl
C. H2SO4 loãng D. HNO3 loãng
Câu 12: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là :
A. FeSO4. B. Fe(OH)3. C. Fe2O3. D. Fe2(SO4)3
Câu 13: Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. MgCl2. B. ZnCl2. C. NaCl. D. FeCl3
Câu 14: Kim loại sắt không tan trong dung dịch
A. HNO3 đặc, nóng. B. H2SO4 đặc, nóng.
C. HNO3 đặc, nguội. D. H2SO4 loãng.
Câu 15: Để chuyển Fe3+ thành Fe2+ ta cho thêm vào dung dịch muối Fe3+ chất nào sau đây ?
A. Fe B. Cl2 C. HNO3 D. H2SO4
2. Hiểu (20 câu )
Câu 16 : Cho các hợp chất của sắt sau: Fe2O3, FeO, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe3O4, FeCl3. số lượng các hợp chất vừa thể hiện tính khử , vừa thể hiện tính oxi hóa là;
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 17: Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 18: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch?
A. Fe. B. Mg. C. Ag. D. Cu.
Câu 19: Cho các hợp kim: Fe–Cu; Fe–C; Zn–Fe; Mg–Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 20: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.
Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là:
A. Zn, Cu2+. B. Ag, Fe3+. C. Zn, Ag+. D. Ag, Cu2+.
Câu 21: Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là
A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Mg.
Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hoá:
Fe3O4 + dung dịch HI (dư) → X + Y + H2O.
Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hoá. Các chất X và Y là
A. Fe và I2. B. FeI3 và FeI2. C. FeI2 và I2. D. FeI3 và I2.
Câu 23: Phản ứng với nhóm chất nào sau đây chứng tỏ FexOy có tính oxi hóa ?
A. CO, C, HCl B. H2, Al, CO C. Al, Mg, HNO3 D. CO, H2, H2SO4.
Câu 24: Phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ FeO là oxit bazơ ?
A. H2 B. HCl C. HNO3 D. H2SO4 đặc.
Câu 25 : Nhận biết các dd muối: Fe2(SO4)3, FeSO4 và FeCl3 ta dùng hóa chất nào trong các hóa chất sau?
A. dd BaCl2 B. dd BaCl2; dd NaOH C. dd AgNO3 D. dd NaOH
Câu 26 : Khi phản ứng với Fe2+ trong môi trường axit dư, dung dịch KMnO4 bị mất màu là do
A. MnO4- bị khử bởi Fe2+ B. MnO4- tạo thành phức với Fe2+
C. MnO4- bị oxi hoá bởi Fe2+ D. KMnO4 bị mất màu trong môi trường axit
Câu 27:Có các phương trình hoá học, phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử:
(1) FeS + 2 HCl → FeCl2 + H2S.
(3) 2 FeCl3 + Fe → 3 FeCl2.
(2) Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2.
(4) 2 Fe + 3 Cl2 → 2 FeCl3.
A. (1). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (3), (4).
Câu 28: Cho phản ứng sau : A + HNO3 đặc nóng → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O A có thể là:
A. Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 B. FeS2, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4
C. FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, FeS D. Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2.
Câu 29: Cho hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 với HNO3 đặc nóng: sau một thời gian thấy HNO3 phản ứng hết, Fe vẫn còn dư, Dung dịch thu được là:
A. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3 C. Tất cả đều sai.
Câu 30: Cho các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. B. Cu2+ oxi hoá được Fe2+ thành Fe3+.
C. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. D. Cu khử được Fe3+ thành Fe.
---(Để xem nội dung đầ đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
CHỦ ĐỀ 2. CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
I. NHẬN BIẾT
Câu 1: Hợp chất không tác dụng với NaOH là
A. Cr(OH)3. B. CrCl3 C. NaCrO2. D. CrO3.
Câu 2: Công thức hóa học của kali đicromat là
A. K2Cr2O7. B. K2CrO4. C. KNO3. D. KCl.
Câu 3:Cho dãy các oxit: MgO; FeO; CrO3; Cr2O3. Số oxit lưỡng tính là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai?
A. CrO3 là một oxit axit.
B. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH.
C. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr2+.
D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa 2CrO2- thành Cr2O72-.
Câu 5: Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch KOH loãng vào dung dịch K2Cr2O7 là:
A. Không có hiện tượng chuyển màu.
B. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam.
C. Xuất hiện kết tủa trắng.
D. Dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng.
Câu 6 Cho từ từ dung dịch chứa K2Cr2O7. Tiếp tục cho từng giọt dung dịch H2SO4 loãng vào, hiện tượng quan sát được là?
A. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam. B. Dung dịch không đổi màu.
C. Dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng. D. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam, sau đó chuyển sang màu vàng lại.
Câu 7: Số oxi hóa đặc trưng của crom là:
A. +2, +3, +6. B. +2, +3, +4. C. +2, +3, +5. D. +2, +4, +6.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?
A. CrO3 bốc cháy khi nhỏ ancol etylic vào.
B. Cr2O3 tan trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng.
C. Nhỏ H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 dung dịch chuyển màu vàng sang màu cam.
D. Cho CrO3 vào H2O luôn thu được hỗn hợp 2 axit.
Câu 9: Nguyên tố nào sau đây là kim loại chuyển tiếp?
A. Al B. Na C. Cr D. Ca
Đáp án đúng: C
Câu 10: Oxit nào sau đây tác dụng với H2O tạo hỗn hợp axit?
A. SO2. B. CrO3. C. P2O5. D. SO3.
Câu 11: Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr2O3 là:
A. +6 B. +3 C. +2 D. +4
Đáp án đúng: B
Câu 12: Crom có điện tích hạt nhân Z = 24, cấu hình electron sai là
A. Cr: [Ar] 3d54s1 B. Cr: [Ar] 3d44s2 C. Cr2+: [Ar] 3d4 D. Cr3+: [Ar] 3d3
II. THÔNG HIỂU
Câu 13: Cho phương trình hoá học của phản ứng: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn. Nhận xét nào sau đây đúng
A. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử. B. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa.
C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa. D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.
Câu 14: Cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch Cr2(SO4)3 và 6 giọt dung dịch NaOH 2M. Ly tâm, gạn bỏ dung dịch, còn lại kết tủa tiếp tục cho từ từ dung dịch NaOH 2M đến dư. Sau đó cho tiếp 5 giọt H2O2 đun nóng thì hiệ tượng xảy ra là
A. Kết tủa tan dần, dung dịch có màu vàng.
B. Kết tủa tan dần, dung dịch có màu da cam.
C. Kết tủa không tan, dung dịch có màu vàng.
D. Kết tủa không tan, dung dịch có màu da cam.
Câu 15:Cho sơ đồ chuyển hóa trong dung dịch Cr(OH)3−→−−−NaOHX−→−−−−−NaOH, Br2YCr(OH)3→NaOHX→NaOH, Br2Y (X, Y là hợp chất của Crom). X, Y lần lượt là:
A. Na2CrO4, CrBr3. B. Na2CrO4, Na2Cr2O7. C. NaCrO2, CrBr3. D. NaCrO2, Na2CrO4I
Câu 16: Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra đơn chất?
A. Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
B. Sục O3 vào dung dịch KI.
C. Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3.
D. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch Na2S.
Câu 17: Nhận xét nào không đúng về Cr và hợp chất của Cr?
A. Màu dd K2Cr2O7 bị biến đổi khi cho thêm dd KOH vào.
B. Cr(OH)2 là hợp chất lưỡng tính.
C. Ancol etylic nguyên chất bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 ở điều kiên thường.
D. Khi phản ứng với Cl2 trong dd KOH ion CrO2 đóng vai trò là chất khử.
Câu 18:Phát biểu nào sau đây là sai?
A. CrO3 là một oxit axit.
B. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH.
C. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng nóng tạo thành Cr3+.
D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2 – thành CrO4 2–.
...
Trên đây là trích dẫn 1 phần Bài tập trắc nghiệm có đáp án ôn tập Chương 7 môn Hóa học 12 năm 2019-2020 để xem thêm nhiều nội dung hữu ích khác các em vui lòng đăng nhập vào hệ thống Chúng tôi chọn chức năng xem online hoặc tải về máy tính!
Chúc các em học tốt!