BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 4 MÔN HÓA HỌC 12 NĂM 2020 TRƯỜNG THPT VÕ NGUYÊN GIÁP
Câu 1: Anilin và phenol đều pứ với:
A. dd HCl
B. dd NaOH
C. dd Br2
D. dd NaCl
Câu 2: Cho sơ đồ: NH3 (+CH3I, 1:1) → X (+ HNO2) → Y → Z
Biết Z có khả năng tham gia pứ tráng gương. Y và Z lần lượt là
A.C2H5OH, HCHO
B.C2H5OH, CH3CHO
C.CH3OH, HCHO
D.CH3OH, HCOOH
Câu 3: Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
A. anilin, metyl amin, amoniac
B.amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit
C. anilin, aminiac, natri hidroxit
D. metyl amin , amoniac, natri axetat.
Câu 4: Có 3 chất lỏng: benzen , anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn .
Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là :
A. dd phenolphtalein
B.dd Br2
C.dd NaOH
D. Quỳ tím
Câu 5: Cho các chất: etyl axetat, etanol , axit acrylic , phenol , anilin , phenyl amoni clorua, ancol benzylic, p – crezol. Trong các chất trên , số chất pứ với NaOH là :
A.3
B.4
C.5.
D.6
Câu 6: NHận định nào sau đây ko đúng ?
A.các amin đều có khả năng nhận proton.
B.Tính bazo của các amin đều mạnh hơn NH3.
C.Metyl amin có tính bazo mạnh hơn anilin
D.CT TQ của amino , mạnh hở là : CnH2n+2+2Nk
Câu 7: dd metyl amin không tác dụng với chất nào sau đây?
A.dd HCl
B.dd Br2/CCl4
C.dd FeCl3
D. HNO2
Câu 8: Để tách riêng hh khí CH4 và CH3NH2 ta dùng :
A. HCl
B. HCl, NaOH
C. NaOH , HCl
D.HNO2
Câu 9: Để phân biệt các dd : CH3NH2, C6H5OH , CH3COOH , CH3CHO không thể dùng
A.quỳ tím , dd Br2
B.Quỳ tím , AgNO3/NH3
C.dd Br2 , phenolphtalein
D. Quỳ tím, Na
Câu 10: Cho anilin tác dụng với các chất sau: dd Br2, H2, CH3I, dd HCl, dd NaOH, HNO2. Số pứ xảy ra là :
A.3
B.4
C.5
D.6
Câu 11: Cho các chất sau: (1) NH3; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH; (4) C6H5NH2; (5) (C6H5)2NH. Thứ tự tăng dần tính bazo của các chất trên là :
A.(4) < (5) < (1) < (2) < (3)
B.(1) < (4) < (5) < (2) < (3)
C.(5) < (4) < (1) < (2) < (3)
D.(1) < (5) < (2) < (3) < (4)
Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Alanin → X → Y → Z
Chất Z là
A.CH3 –CH(OH) – COOH
B.H2N – CH2 – COOCH3
C.CH3 – CH(OH) – COOCH3
D.H2N – CH(CH3) – COOCH3
Câu 13: Để chứng minh glyxin C2H5O2N là một amino axit , chỉ cân cho pứ với
A.NaOH
B.HCl
C.CH3OH/HCl
D. HCl và NaOH
Câu 14: Ứng với CT C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit ?
A.2
B.3
C.4
D.5
Câu 15: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là :
A.CH3NH2
B.C6H5ONa
C.H2N – CH2 – CH(NH2) – COOH
D. H2NCH2 COOH
Câu 16: Chất X có CT là C3H7O2N . X có thể tác dụng với NaOH , HCl và làm mất màu dd Br. CT của X là:
A.CH2 = CH COONH4
B.CH3CH(NH2)COOH
C.H2NCH2CH2COOH
D.CH3CH2CH2NO2
Câu 17: dd chất nào sau đây ko làm chuyển màu quỳ tím. ?
A.H2N(CH2)2CH(NH2)COOH.
B.CH3CH(OH)COOH
C.H2NCH2COOH
D.C6H5NH3Cl
Câu 18: Axit glutamic (HCOO(CH2)2CH(NH2)COOH) là chất
A. Chỉ có tính axit
B.chỉ có tính bazo
C.Lưỡng tính
D.trung tính.
Câu 19: Cho các loại hợp chất : amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z) este của amino axit (T), dãy gồm các hợp chất đều pứ với NaOH và dd HCl là :
A.X, Y,Z , T
B.X,Y,T
C.X,Y,Z
D.Y,Z,T
Câu 20: Trong các chất sau chất nào có liên kết peptit?
A.alanin
B.Protein
C.Xenlulozo
D.Glucozo
Bài 21: Cho 0,1 mol A (α – amino axit H2N-R-COOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là
A.Valin
B.Phenylalani
C.Alanin
D.Glyxin
Bài 22: Amino axit X chứa một nhóm –COOH và 2 nhóm –NH2.Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được 154 gam muối. Công thức phân tử của X là:
A.C4H10N2O2
B.C5H10N2O2
C.C5H12N2O2
D.C6H14N2O2
Bài 23: Hợp chất nào sau đây không phải là Amino axit
A.H2NCH2COOH
B.CH3CH2CONH2
C.CH3NHCH2COOH
D.HCOOCCH2CH(NH2)COOH
Bài 24: Có 3 chất: butylamin, anilin và amoniac.
Thứ tự tăng dần lực bazơ là
A.NH3 < C6H5NH2 < C4H9NH2
B.C6H5NH2 < NH3 < C4H9NH2
C.C4H9NH2 < NH3 < C6H5NH2
D.C4H9NH2 < C6H5NH2 < NH3
Bài 25: Hợp chất hữu cơ X có mạch cacbon không phân nhánh, bậc nhất (chứa C, H, N), trong đó nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng được với HCl với tỉ lệ số mol 1:1 . Công thức phân tử của X là
A.CH3 – NH2
B.CH3 – CH2 – NH – CH3
C.CH3 – CH(CH3) – NH2
D.CH3 – CH2 – CH2 – NH2
Bài 26: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch đã dùng là
A.16ml
B.32ml
C.160ml
D.320ml
Bài 27: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Công thức cấu tạo của X là
A.CH3 – NH – CH3
B.CH3 – NH – C2H5
C.CH3 – CH2 – CH2 – NH2
D.C2H5 – NH – C2H5
Bài 28: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, thu được . Hai amin có công thức phân tử là:
A.C2H5NH2 và C3H7NH2
B.CH3NH2 và C2H5NH2
C.C3H7NH2 và C4H9NH2
D.C4H9NH2 và C5H11NH2
Bài 29: Tỉ lệ thể tích của CO2 : H2O khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của glixin là 6 : 7 (phản ứng cháy sinh ra ). X tác dụng với glixin cho sản phẩm đipeptit. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CH(NH2)COOH
B. NH2CH2CH2COOH
C. C2H5CH(NH2)COOH
D. A và B đúng
Bài 30: Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt dung dịch các chất: CH3NH2, H2NCOOH, CH3COONH4, anbumin.
A..Dùng quỳ tím, dùng dd HNO3 đặc, dùng dd NaOH
B. Dùng quỳ tím, dùng Ca(OH)2
C. Dùng Cu(OH)2, dùng phenolphtalein, dùng dd NaOH
D. Dùng quỳ tím, dùng dd CuSO4, dùng dd NaOH
....
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bài tập trắc nghiệm Chương 4 môn Hóa học 12 năm 2020 Trường THPT Võ Nguyên Giáp. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.
>>> Các em có thể làm một số tài liệu khác tại đây :