Bài tập luyện thi THPT QG môn Hóa học phần Gluxit

BÀI TẬP LUYỆN THI THPT QG MÔN HÓA PHẦN GLUXIT

 

Câu 1: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ axit nitric. Tính thể tích axit nitric 99,67% có khối lượng riêng 1,52g/ml cần để sản xuất 59,4kg Xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất 90%:

A. 27,6                B. 32,5                    C. 26,5                                    D. 32,4                 

Câu 2: Khối lượng Glucozơ cần dùng để điều chế 0,1 lít rượu etylic (khối lượng riêng 0,8g/ml) với hiệu suất 80% là:                 

A: 190                  B: 196,5                   C: 185,6                                D: 212                  

Câu 3: 18g A có thể tác dụng với 23,2g Ag2O/NH3. Thể tích O2 cần để đốt cháy chính lượng hợp chất này bằng thể tích khí CO2 tạo thành (đktc). A là hợp chất hữu cơ chứa oxi, CTPT là:

A. C6H12O6          B. C12H22O11            C. CH3CH2CHO                   D. CH3CHO              

Câu 4: Khối lượng etylic thu được khi cho lên men 10 tấn bột ngũ cốc chứa 80% tinh tốt với hiệu suất 37,5% là (tấn):         

A. 92                     B. 9,2                        C. 1,704                              D. 17,04         

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,855g một chất đường thu được 1,32g CO2 và 0,495g H­2O. Phân tử khối của đường trên gấp 1,9 khối lượng glucozơ. Công thức đường là:

A: C6H12O6           B: C12H22O11             C: (C6H5O5)n                     D: (C6H12O6)2      

Câu 6: Từ một tấn tinh bột có thể điều chế được bao nhiêu tấn cao su (hiệu suất chung 30%):

A. 0,09 tấn            B. 0,5 tấn                  C. 0,3 tấn                           D. 0,2 tấn          

Câu 7: Mantotzơ còn gọi là đường mạch nha, là đồng phân của chất nào dưới đây:

A. Glucozơ             B. Fructozơ              C. Saccarorơ                  D. Tinh bột        

Câu 8: Cho34,2g hỗn hợp Saccarorơ có lẫn Mantozơ phản ứng hoàn toàn Ag2O/NH3 dư thu được 0,216 g Bạc. Tính độ tinh khiết của Saccarorơ:

A. 1%                      B. 99%                       C. 90%                         D. 85%     

Câu 9: Phân tử khối trung bình của Xenlulozơ trong bông là 1750000ddvC và trong sợi gai là 5900000đvC. Mắt xích C6H10O5 có trong các sợi trên là:

A. 10802 và 36420       

B. 10802,46 và 36419,75    

C. 1080 và 3642      

D. Số khác  

Câu 10: Để sản xuất 1 tấn rượu với hiệu xuất 70% , tính khối lượng mùn cưa chứa 50% Xenlulo cần dùng:

A. 5000.                    B. 1761                   C. 5031                        D. Một số khác       

Câu 11: Khối lượng Glucozơ cần để điều chế 1lit rượu Etylic d = 0,8g/ml với hiệu xuất 80% là:

A. 190g                     B. 196,5g                 C. 185,6g                     D. 212g         

Câu 12: Một mẫu tinh bột có M = 5.105đvC. Nếu thủy phân hoàn toàn 1mol tinh bột ta sẽ thu được bao nhiêu mol glucozơ?   

A. 2778                      B. 4200                    C. 3086                       D. 3510

Câu 13: Một hợp chất hữu cơ (X) có % C = 40, %H=6,7 và %O=53,3. Xác định công thức đơn giản của (X), (X) là một mono, đi hay trisaccarit? Biết MX = 180, xác định CTPT của (X).

A. CH2O, monosaccarit, C5H10O5                   B. CH2O, đsaccarit, C12H22O11

C. CH2O, monosaccarit, C6H12O6                   D. C6H10O5, trisaccarit, C18H30O15

Câu 14: Lấy 34,2g một poli saccarit (X), hòa tan (X) trong nước và thủy phân hoàn toàn (X) với xúc tác axit vô cơ. Dung dịch thu được tác dụng với AgNO3/NH3 dư cho ra 43,2g Ag kết tủa. Xác định (X) là đi hay tri saccarit, CTPT của (X)? 

A. Đi saccarit, C12H22O11                                          B. Đi saccarit, C12H24O12                   

C. Tri saccarit, C18H30O15                               D. Tri saccarit, C18H32O16

Câu 15: Tính khối lượng nếp phải dùng để lên men (hiệu suất 50%) thu được 460ml rượu 500. Cho biết tỷ lệ tinh bột trong nếp là 30% và khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8g/ml.

A. 430g                       B. 520g                       C. 760g                   D. 810g

Câu 16: Xenlulozơ tác dụng với HNO3 cho ra nhiều sản phẩm trong đó có 1 sản phẩm (A) có %N = 14,14. Xác định CTCT của (A). Tính khối lượng HNO3 cần thiết để biến toàn thể xenlulozơ (Khối lượng 324g) thành sản phẩm (A) (hiệu suất phản ứng 100%).      

A. C6H7O4(ONO2)[(OH2)]; 126g                     B. C6H7O2(ONO2)3; 378g      

C. C6H7O3(ONO2)3; 126g                               D. C6H7O4(ONO2); 252g       

Câu 17: Một monosaccarit có M là 150. Xác định CTPT của chất này. Tính khối lượng của CH3COOH cần để este hóa 600g monosaccarit này.         

A. C5H10O5, 480g;                                          B. C4H8O4, 480g     

C. C5H10O5, 960g;                                          D. C4H8O4, 720g.

Câu 18: Lấy 3,6g một monosaccarit (X) cho phản ứng với dd Cu(OH)2 có V = 100ml và nột độ của Cu2+ là 0,8M sau phản ứng nồng độ của Cu2+ còn lại trong dd bằng 50% nồng độ đầu. Xác định CTPT của (X):

A. C5H10O5,                 B. C6H10O5,              C. C6H12O6,                  D. C4H8O4.

Câu 19: Một đisaccarit (X) có m0/mC = 1,222, xác định CTPT của (X). Nếu thủy phân 684g (X) sẽ thu được bao nhiêu gam glucozơ biết hiệu suất phản ứng là 80%.

A. C12H22O11, 596                     

B. C12H24O12, 288g 

C. C12H22O11, 288g    

D. C12H20O10, 360g.

Câu 20: Một gluxit (X) có mC/mH = 6,5454. (X) là mono hay đisaccarit? Xác định CTPT của (X):

A. Monosaccarit, C6H126                                  

B. Đisaccarit, C12H22O11       

C. monosaccarit, C5H10O5                                             

D. Đisaccarit, C10H18O9

...

Trên đây là phần trích dẫn Bài tập luyện thi THPT QG môn Hóa học phần Gluxit, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy. 

Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?