80 câu trắc nghiệm Hidrocacbon thơm Hóa 11 có đáp án

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HIĐROCACBON THƠM – NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN

A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

 

I. BENZEN

1. Công thức phân tử C6H6.

2. Tính chất hóa học

c. Phản ứng oxi hóa

- Benzen không làm mất màu dung dịch KMnO4.

- Oxi hóa hoàn toàn:

C6H6 + 7,5O2 →  6CO2 + 3H2O

3. Nhận biết benzen

- Thuốc thử: là hỗn hợp HNO3 đặc nóng/H2SO4 đặc.

- Hiện tượng: xuất hiện chất lỏng có màu vàng, mùi hạnh nhân nổi trên bề mặt.

II. ĐỒNG ĐẲNG CỦA BENZEN

- Là những hiđrocacbon trong phân tử có chứa 1 vòng benzen và nhánh ankyl.

- Công thức chung: CnH2n-6 (n > 6).

Hay gặp là toluen C6H5CH3, xilen C6H4(CH3)2, cumen C6H5CH(CH3)2

1. Tính chất hóa học

a. Phản ứng thế

- Quy tắc thế vào vòng benzen:

     + Nếu vòng benzen đã có sẵn nhóm thế loại I (là các nhóm chỉ chứa liên kết đơn hoặc có cặp e chưa sử dụng: -OH, ankyl, …) thì phản ứng thế xảy ra dễ hơn so với benzen và ưu tiên thế vào vị trí o- và p-.

     + Nếu vòng benzen đã có sẵn nhóm thế loại II (là những nhóm thế có liên kết p: -COOH, -CHO, -CH=CH2) thì phản ứng thế xảy ra khó hơn so với benzen và ưu tiên thế vào vị trí m-.

Chú ý:  Vận dụng quy tắc thế vào vòng benzen thường được đưa ra dưới 2 dạng toán:

     + So sánh khả năng tham gia phản ứng thế vào vòng benzen của các hợp chất thơm.

     + Sử dụng thứ tự hóa chất thích hợp để điều chế o – (p -) hoặc m- NO2-C6H4-Br…

- Do các đồng đẳng của benzen còn có nhánh ankyl nên trong điều kiện thích hợp có thể thế H của nhánh ankyl.

III. STIREN (VINYL BENZEN)

- Công thức phân tử C8H8.

- Công thức cấu tạo: C6H5-CH=CH2.

2.     Tính chất hóa học

Nhận xét: phân tử stiren được cấu tạo từ 2 phần: vòng benzen và nhánh vinyl (nhóm thế loại II) → tính chất hóa học của stiren được biểu hiện cả ở vòng benzen và nhánh.

a.Phản ứng thế vào vòng benzen

     Ưu tiên thế vào vị trí meta.

d. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn

- Stiren làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường:

3C6H5CH=CH2 + 2KmnO4 + 4H2O → 3C6H5-CHOH-CH2OH + 2KOH + 2MnO2

- Stiren làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ cao:

3C6H5-CH=CH2 + 10KmnO4 → 3C6H5COOK + 3K2CO3 + KOH + 10MnO2 + 4H2O

2. Nhận biết

- Làm mất màu dung dịch Brom.

- Làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường.

Các em có thể tải về hoặc xem Online để xem Bộ 80 câu hỏi trắc nghiệm Hidrocacbon thơm Hóa học lớp 11 nhé!

 

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HIĐROCACBON THƠM – NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN

Câu 1:  Trong phân tử benzen, các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá :       

A. sp.                                         B. sp2.                                      C. sp3.                         D. sp2d.

Câu 2: Trong vòng benzen mỗi nguyên tử C dùng 1 obitan p chưa tham gia lai hoá để tạo ra :

A. 2 liên kết pi riêng lẻ.                                                 B. 2 liên kết pi riêng lẻ.  

C. 1 hệ liên kết pi chung cho 6 C.                                 D. 1 hệ liên kết xigma chung cho 6 C.

Câu 3:  Trong phân tử benzen:

A. 6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng.  

B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 C.             

C. Chỉ có 6 C nằm trong cùng 1 mặt phẳng.          

D. Chỉ có 6 H mằm trong cùng 1 mặt phẳng.

Câu 25:  A là đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là: (C3H4)n. Công thức phân tử của A là:

A. C3H4.                        B. C6H8.                                  C. C9H12.                     D. C12H16.

Câu 26: Cho các chất (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hex-5-trien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là:

A. (1); (2); (3); (4).                                                         B.  (1); (2); (5; (6).              

C. (2); (3); (5) ; (6).                                                        D. (1); (5); (6); (4).

Câu 27: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là:    

A. Gây hại cho sức khỏe.                    

B. Không gây hại cho sức khỏe. 

C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe.               

D. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.

Câu 28: Tính chất nào sau đây không phải của ankyl benzen

A. Không màu sắc.                                                        B. Không mùi vị.       

C. Không tan trong nước.                                             D. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.

Câu 29: Phản ứng nào sau đây không xảy ra:

A. Benzen + Cl2 (as).                                                     B. Benzen + H2 (Ni, p, to).    

C. Benzen + Br2 (dd).                                                  D. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).

Các em có thể tải về hoặc xem Online để xem toàn bộ 80 câu hỏi trắc nghiệm Hidrocacbon thơm - Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên  Hóa học lớp 11 nhé!

Câu 58: Hỗn hợp C6H6 và Cl2 có tỉ lệ mol 1 : 1,5. Trong điều kiện có xúc tác bột Fe, to, hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được chất gì ? bao nhiêu mol ?

A.1 mol C6H5Cl ; 1 mol HCl ; 1 mol C6H4Cl2.                       

B. 1,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5mol C6H4Cl2.

C. 1 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.              

D. 0,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.

Câu 59: Cho 100 ml bezen (d = 0,879 g/ml) tác dụng với một lượng vừa đủ brom lỏng (xúc tác bột sắt, đun nóng) thu được 80 ml brombenzen (d = 1,495 g/ml). Hiệu suất brom hóa đạt là

            A. 67,6%.                    B. 73,49%.                              C. 85,3%.                                D. 65,35%

Câu 60: Cho benzen vào 1 lọ đựng Cl2 dư rồi đưa ra ánh sáng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 kg chất sản phẩm. Tên của sản phẩm và khối lượng benzen tham gia phản ứng là:

A. clobenzen; 1,56 kg.                                                   B. hexacloxiclohexan; 1,65 kg.

C. hexacloran; 1,56 kg.                                                 D. hexaclobenzen; 6,15 kg.

Câu 58: Hỗn hợp C6H6 và Cl2 có tỉ lệ mol 1 : 1,5. Trong điều kiện có xúc tác bột Fe, to, hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được chất gì ? bao nhiêu mol ?

A.1 mol C6H5Cl ; 1 mol HCl ; 1 mol C6H4Cl2.                       

B. 1,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5mol C6H4Cl2.

C. 1 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.              

D. 0,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.

Câu 59: Cho 100 ml bezen (d = 0,879 g/ml) tác dụng với một lượng vừa đủ brom lỏng (xúc tác bột sắt, đun nóng) thu được 80 ml brombenzen (d = 1,495 g/ml). Hiệu suất brom hóa đạt là

            A. 67,6%.                    B. 73,49%.                              C. 85,3%.                                D. 65,35%

Câu 60: Cho benzen vào 1 lọ đựng Cl2 dư rồi đưa ra ánh sáng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 kg chất sản phẩm. Tên của sản phẩm và khối lượng benzen tham gia phản ứng là:

A. clobenzen; 1,56 kg.                                                   B. hexacloxiclohexan; 1,65 kg.

C. hexacloran; 1,56 kg.                                                 D. hexaclobenzen; 6,15 kg.

Câu 58: Hỗn hợp C6H6 và Cl2 có tỉ lệ mol 1 : 1,5. Trong điều kiện có xúc tác bột Fe, to, hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được chất gì ? bao nhiêu mol ?

A.1 mol C6H5Cl ; 1 mol HCl ; 1 mol C6H4Cl2.                       

B. 1,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5mol C6H4Cl2.

C. 1 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.              

D. 0,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2.

Câu 59: Cho 100 ml bezen (d = 0,879 g/ml) tác dụng với một lượng vừa đủ brom lỏng (xúc tác bột sắt, đun nóng) thu được 80 ml brombenzen (d = 1,495 g/ml). Hiệu suất brom hóa đạt là

            A. 67,6%.                    B. 73,49%.                              C. 85,3%.                                D. 65,35%

Câu 60: Cho benzen vào 1 lọ đựng Cl2 dư rồi đưa ra ánh sáng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 kg chất sản phẩm. Tên của sản phẩm và khối lượng benzen tham gia phản ứng là:

A. clobenzen; 1,56 kg.                                                   B. hexacloxiclohexan; 1,65 kg.

C. hexacloran; 1,56 kg.                                                 D. hexaclobenzen; 6,15 kg.

ĐÁP ÁN CÂU CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HIĐROCACBON THƠM– NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN

1.B

2.C

3.D

4.D

5.D

6.A

7.C

8.C

9.B

10.D

11.B

12.A

13.C

14.C

15.A

16.D

17.D

18.D

19.D

20.A

21.A

22.C

23.C

24.A

25.C

26.B

27.A

28.B

29.C

30.D

31.C

32.A

33.C

34.B

35.D

36.A

37.C

38.A

39.C

40.A

41.D

42.A

43.A

44.B

45.D

46.C

47.D

48.D

49.D

50.D

51.D

52.D

53.B

54.C

55.C

56.C

57.D.A

58.D

59.A

60.C

61.A

62.D

63.B

64.C

65.B.A

66.A

67.D

68.A

69.D

70.B

71.B

72.C

73.B

74.C

75.A

76.D

77.A

78.B

79.B

80.A.C

 

 

Trên đây chỉ trích một phần câu hỏi trong Bộ 80 câu hỏi trắc nghiệm Hidrocacbon thơm - Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên môn Hóa học lớp 11. Để xem toàn bộ nội dung các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi.net và tải về máy tính.

Các em quan tâm có thể xem thêm: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Đề cương ôn thi học kì 2 môn Hóa học lớp 11 có đáp án

Hy vọng bộ đề này giúp các em học sinh lớp 11 ôn tập tốt và đạt thành tích cao nhất trong kì thi sắp tới. Chúc các em học tốt!

-- MOD HÓA Chúng tôi (tổng hợp)--

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?