THOÁT HƠI NƯỚC
Câu 1: Cơ quan thoát hơi nước của cây là :
A. Cành B. Lá
C. Thân D. Rễ
Câu 2: Để tổng hợp được một gam chất khô, các cây khác nhau cần khoảng bao nhiêu gam nước?
A. Từ 100 gam đến 400 gam. B. Từ 600 gam đến 1000 gam.
C. Từ 200 gam đến 600 gam. D. Từ 400 gam đến 800 gam.
Câu 3: Cứ hấp thụ 1000 gam thì cây chỉ giữ lại trong cơ thể:
A. 60 gam nước. B. 90 gam nước.
C. 10 - 20 gam nước D. 30 gam nước.
Câu 4: Quá trình thoát hơi nước qua lá là do:
A. Động lực đầu trên của dòng mạch rây. B. Động lực đầu dưới của dòng mạch rây.
C. Động lực đầu trên của dòng mạch gỗ. D. Động lực đầu dưới của dòng mạch gỗ.
Câu 5: Quá trình thoát hơi nước của cây sẽ bị ngừng lại khi:
A. Đưa cây vào trong tối B. Đưa cây ra ngoài ánh sáng
C. Tưới nước cho cây D. Tưới phân cho cây
Câu 6: Vai trò quá trình thoát hơi nước của cây là :
A. Tăng lượng nước cho cây
B. Giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá
C. Cân bằng khoáng cho cây
D. Làm giảm lượng khoáng trong cây
Câu 7: Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây?
A. Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất là trong những ngày nắng nóng.
B. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời.
C. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
D. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
Câu 8: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:
A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Câu 9: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:
A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Câu 10: Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do:
A. các phân tử nước có liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt.
B. sự thoát hơi nước yếu.
C. độ ẩm không khí cao gây bão hòa hơi nước.
D. cả A và C
{-- Để xem nội dung đề và đáp án từ câu 11-20 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}
Câu 21: Axit abxixic (AAB) tăng lên là nguyên nhân gây ra:
A. Việc đóng khí khổng khi cây ở ngoài sáng.
B. Việc mở khí khổng khi cây ở ngoài sáng.
C. Việc đóng khí khổng khi cây ở trong tối.
D. Việc mở khí khổng khi cây ở trong tối.
Câu 22: Khi cây bị hạn, hàm lượng AAB trong tế bào khí khổng tăng có tác dụng:
A. Tạo cho các ion đi vào khí khổng.
B. Kích thích cac bơm ion hoạt động.
C. Làm tăng sức trương nước trong tế bào khí khổng.
D. Làm cho các tế bào khí khổng tăng áp suất thẩm thấu.
Câu 23. Quá trình thoát hơi nước qua lá không có vai trò
A. vận chuyển nước, ion khoáng. B. cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp.
C. hạ nhiệt độ cho lá. D. cung cấp năng lượng cho lá.
Câu 24. Thoát hơi nước qua lá bằng con đường
A. qua khí khổng, mô giậu B. qua khí khổng, cutin
C. qua cutin, biểu bì. D. qua cutin, mô giậu
Câu 25. Số lượng khí khổng có ở 2 mặt của lá thường là
A. mặt trên nhiều hơn mặt dưới. B. mặt dưới nhiều hơn mặt trên.
C. bằng nhau. D. cả 2 mặt không có khí khổng.
Câu 26. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng là
A. nhiệt độ. B. ánh sáng. C. hàm lượng nước. D. ion khoáng.
Câu 27. Cân bằng nước ở thực vật là tương quan giữa lượng nước
A. cây hấp thụ vào so với lượng nước thoát của cây.
B. tưới vào cho đất so với lượng nước thoát ra cho cây.
C. thoát ra so với lượng nước hút vào.
D. tạo sản phẩm cho quang hợp so với lượng nước thải ra qua quang hợp.
Câu 28. Thoát hơi nước qua lá chủ yếu bằng con đường
A. qua khí khổng. B. qua lớp cutin. C. qua lớp biểu bì. D. qua mô giậu.
Câu 29. Cây ngô số lượng khí khổng ở 2 mặt lá sẽ là
A. mặt trên nhiều hơn mặt dưới. B. mặt dưới nhiều hơn mặt trên.
C. bằng nhau. D. cả 2 mặt không có khí khổng.
Câu 30. Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm
A. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Câu 31. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm
A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Câu 32. Phản ứng mở khí khổng quang chủ động là phản ứng mở khí khổng chủ động
A. lúc sáng sớm khi mặt trời mọc hoặc khi chuyển cây từ ngoài sáng vào tối.
B. lúc sáng sớm khi mặt trời mọc hoặc khi chuyển cây từ tối ra ngoài sáng.
C. lúc trời tối hoặc khi chuyển cây từ ngoài sáng vào tối.
D. lúc trời tối.
Câu 33. Ở một số cây (cây thường xuân - Hedera helix), mặt trên của lá không có khí khổng thì có sự thoát hơi nước qua mặt trên của lá hay không?
A. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp biểu bì.
B. Không, vì hơi nước không thể thoát qua lá khi không có khí khổng.
C. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp cutin trên biểu bì lá.
D. Có, chúng thoát hơi nước qua các sợi lông của lá.
{-- Để xem nội dung đề và đáp án từ câu 34-43 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}
Trên đây là trích dẫn một phần nội dung tài liệu 43 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Quá trình thoát hơi nước Sinh học 11 có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:
- 40 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chuyên đề Vận chuyển nước và các ion khoáng trong cây Sinh học 11 có đáp án
- 30 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chủ đề Hệ tuần hoàn Sinh học 11 có đáp án
Chúc các em học tập tốt !