40 câu trắc nghiệm Ôn tập về Mạch dao động điện từ LC môn Vật Lý lớp 12 năm 2020 có đáp án

40 CÂU TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP VỀ

MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ LC CÓ ĐÁP ÁN

Câu 1: Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10-2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10-10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là:

A. 4π.10-6 s.            B. 2π s.                   C. 4π s.                   D. 2π.10-6 s.

Câu 2: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là

A. 2.105 rad/s.         B. 105 rad/s.            C. 3.105 rad/s.         D. 4.105 rad/s.

Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng

A. 4.10-6 s.              B. 3.10-6 s.              C. 5.10-6 s.              D. 2.10-6 s.

Câu 4: Mạch dđ điện tử gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/ π mH và tụ điện có điện dung 4/π nF. Tần số dao động riêng của mạch là

A.5π.105Hz                       B. 2,5.106Hz           

C. 5π.106Hz                      D. 2,5.105Hz

Câu 5: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10-4H và tụ điện có điện dung C. Biết tần số dao động của mạch là 100kHz. Lấy . Giá trị C là

A. 25nF                   B. 0,025F                C. 250nF                 D. 0,25F

Câu 6: Cho mạch dao động lí tưởng với C = 1nF, L = 1mH, điện áp hiệu dụng của tụ điện là UC = 4V. Lúc t = 0, uC = 2√2V và tụ điện đang được nạp điện. Viết biểu thức điện áp trên tụ điện.

A. u = 4cos(106t +π/3)(V).

B. u = 4cos(106t - π/3)(V).

C. u = cos(106t - π/3)(V).

D. u = cos(106t + π/3)(V).

Câu 7: Mạch dao động kín, lí tưởng có L = 1mH, C = 10mF. Khi dao động cường độ dòng điện hiệu dụng I = 1mA. Chọn gốc thời gian lúc năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường và tụ điện đang phóng điện. Viết biểu thức điện tích trên tụ điện.

A. q =√2.10-7cos(104t + π/6)(C)

B. q =√2.10-7cos(104t- π/6)(C)

C. q =2√2.10-7cos(104t+ π/6)(C)

D. q =2√2.10-7cos(104t- π/6)(C)

Câu 8: Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5 mF và một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 50 mH. Biết điện áp cực đại trên tụ là 6 V. Khi điện áp trên tụ điện là 4 V và cường độ dòng điện i khi đó.

A. ± 0,45 A.             B. ± 0,045 A.                     C. ± 0,5 A.              D. ± 0,4 A.

Câu 9: Trong một mạch LC, L = 25 mH và C = 1,6 mF ở thời điểm t = 0, cường độ dòng điện trong mạch bằng 6,93 mA, điện tích ở trên tụ điện bằng 0,8 mC. Tính năng lượng của mạch dao động.

A. 0,4.10-6J             B. 0,2.10-6J                        C. 0,8.10-6J             D. 0,6.10-6J

Câu 10: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 mF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 mH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Tính cường độ dòng điện lúc điện áp giữa hai bản tụ là 2 V.

A. ± 0,21 A.             B. ± 0,22 A.                       C. ± 0,11 A.           D. ± 0,31 A.

Câu 11: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27 mH, và tụ điện có điện dung 3000 pF; điện trở thuần của cuộn dây và dây nối là 1 Ω; điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 5 V. Tính công suất cần cung cấp để duy trì dao động của mạch trong một thời gian dài.

A. 1,39.10-5 W.        B. 1,39.10-3 W.                  C. 1,39.10-7 W.           D. 1,39.10-8 W.

Câu 12: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH và tụ điện có điện dung 5 mF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại và khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường lần lượt là

A. 15,7.10-5s; 7,85.10-5s

B. 15,7.10-6s; 7,85.10-6s

C. 15,7.10-7s; 7,85.10-7s

D. 15,7.10-8s; 7,85.10-8s

Câu 13: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos2000t (A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH. Xác định điện áp giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng.

A. 4√2V.                  B. 2√2V.                            C. 8√2V.                 D. 6√2V.

Câu 14: Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 H và tụ điện có điện dung C = 10 mF. Dao động điện từ trong khung là dao động điều hoà với cường độ dòng điện cực đại I0 = 0,05 A. Tính điện áp giữa hai bản tụ ở thời điểm i = 0,03 A và cường độ dòng điện trong mạch lúc điện tích trên tụ có giá trị q = 30 mC.

A. 4V; 4A                B. 0,4V; 0,4A                     C. 4V; 0,4A             D. 4V; 0,04A

Câu 15: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz, tần số của dao động âm tần là 1000 Hz. Xác định số dao động toàn phần của dao động cao tần khi dao động âm tần thực hiên được một dao động toàn phần.

A. 200                     B. 400                               C. 600                    D. 800

...

---(Nội dung từ câu 16-40 kèm đáp án, vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Trên đây là toàn bộ nội dung 40 câu trắc nghiệm Ôn tập về Mạch dao động điện từ LC môn Lý 12 năm học 2020 có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng Tài liệu này này sẽ giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?