40 câu trắc nghiệm Ôn tập chương Dòng điện xoay chiều lần 1 môn Vật Lý năm 2020 có đáp án

40 CÂU TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP LẦN 1

CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ ĐÁP ÁN

Câu 1: Khi mắc lần lượt R, L, C vào một điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua của chúng lần lượt là 2 A, 1 A, 3 A. Khi mắc mạch gồm R, L, C nối tiếp vào điện áp trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng

A.1,25 A                  B.1,2 A                    C.3√2 A                  D.6 A

Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + π/6) V vào 2 đầu cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm 12π H. Ở thời điểm t = 0, điện áp u = 125√3V. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

A.i = 5cos(100πt – π/3) A

B.i = 5cos(120πt – π/3) A

C.i = 2cos(100πt + 5π/6) A

D.i = 2cos(120πt + 5π/6) A

Câu 3: Đặt điện áp u= 220√2cos(100πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm R = 50 Ω, L = 1,5/π H và C = 10−4/π F. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức

A.i = 4,4cos(100πt + π/4) A

B.i = 4,4cos(100πt + 7π/12) A.

C.i = 4,4cos(100πt – π/4) A.

D.i = 4,4cos(100πt + π/12) A.

Câu 4: Đặt điện áp u =120cos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp điện trở thuần R = 30 Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60 V. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là

A.i = 2√2cos(100πt + π/12) A.

B.i = 2√2cos(100πt – π/4) A.

C.i = 2√2cos(100πt + π/4) A.

D.i = 2√3cos(100πt + π/6) A.

Câu 5: Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2cos(100πt – π/3) A chạy qua một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Cho biết R = 100 Ω; π.C = 50 µF; π.L = 1 H. Khi điện áp hai đầu tụ C là 200√2V và đang tăng thì điện áp 2 đầu đoạn mạch đó là:

A.200√2 V.              B.200 V.                  C.400 V.                 D.250√2 V.

Câu 6: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, biết rằng khoảng thời gian mỗi lần đèn tắt là 1300 s. Độ lớn điện áp hai để đèn bắt đầu sáng là

A.110√2 V.              B.55√2V.                 C.110 V.                 D.110√6V.

Câu 7: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R, giữa hai đầu cuộn cảm thuần L và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là

A.i = u1R                 B.i = u3ωC.              C.i = u/Z                  D.i = u2ωL

Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Cuộn cảm có điện trở r = R. Điện áp hiệu dụng trên AB và NB bằng nhau. Hệ số công suất của cuộn dây là cosφd = 0,6. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A.0,923.                  B.0,683.                  C.0,752.                  D.0,854.

Câu 9: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở 30√3Ω và tụ điện có điện dung 10−33π F mắc nối tiếp. Điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là uC =120√2cos100πt (V). Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là

A.uR = 120√2cos(100πt – π/2) V.

B.uR = 120√6cos(100πt – π/2) V.

C.uR = 120√2cos(100πt + π/2) V.

D.uR = 120√6cos(100πt + π/2) V.

Câu 10: Có ba phần tử gồm: điện trở thuần R; cuộn dây có điện trở r = 0,5R; tụ điện C. Mắc ba phần tử song song với nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U thì dòng điện trong mạch có cường độ là I. Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên ba phần tử bằng nhau. Cường độ dòng điện qua mạch lúc đó có giá trị hiệu dụng là

A.0,29I.                   B.0,33I.                   C.0,25I.                   D.0,22I.

Câu 11: Điện áp ở hai đầu mạch u = 50√2cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần là UL = 30 V và hai đầu tụ điện là UC = 60 V. Hệ số công suất của mạch là

A.56                        B.1.                         C.0,8.                     D.0,6.

Câu 12: Cho đoạn mạch RLC, đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U√2cos100πt(V) mà U có thể thay đổi được. Khi U = 100 V, thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp u góc π3 và công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch là 50 W. Khi U =100√3V, để cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi như trường hợp trên thì cần ghép nối tiếp với đoạn mạch trên điện trở có giá trị

A.73,2 Ω.                B.50 Ω.                   C.100 Ω.                 D.200 Ω.

Câu 13: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L0, đoạn mạch X và tụ điện có điện dung C0 mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Điện áp hai đầu (L0, X) và hai đầu (X, C0) lần lượt là u1 = 100cosωt (V) và u2 = 200cos(ωt – π/3) (V). Biết ω = 1√L0C0. Điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch X là

A.25√6V.                 B.100√2V.               C.50√2V.                D.25√14V.

Câu 14: Đoạn mạch AB gồm 2 cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp. M là điểm nối 2 cuộn dây. N là điểm nối cuộn dây 2 với tụ điện. Cuộn 1 thuần cảm. Khi đặt một điện áp u = U0cosωt (V) thì cảm kháng cuộn 1 bằng dung kháng của tụ điện C, điện áp uAN sớm pha hơn uMB là 600 và có giá trị hiệu dụng UAN = 2UMB.Tỉ số độ tự cảm của 2 cuộn dây (L1/L2) bằng

A.1.                         B.2.                         C.3.                        D.4.

Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện, vôn kế nhiệt mắc vào hai đầu cuộn dây. Nếu nối tắt tụ điện thì số chỉ vôn kế tăng 3 lần và cường độ dòng điện tức thời trong hai trường hợp vuông pha với nhau. Hệ số công suất của mạch điện lúc đầu là

A.3/√10                   B.1/√10                   C.1/√3                     D.1/3

...

{-- Nội dung và đáp án từ câu 16-40 và đáp án của tài liệu vui lòng xem online hoặc tải về --}

Trên đây là trích dẫn 1 phần nội dung tài liệu 40 câu trắc nghiệm Ôn tập chương Dòng điện xoay chiều có đáp án năm 2020. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?