4 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Tin 11 năm 2019 Trường THPT Trần Quốc Toản có đáp án

Sở GD-ĐT Đắk Lắk                                        Kiểm tra một tiết  HKII - Năm học 2018-2099

  Tr­ường THPT Trần Quốc Toản                                               Môn: tin học

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , .Lớp: 11A . . .

 

 Câu 1. Cho xâu s1:= 'Truong'; s2:= 'TQT'; s3 := 'Khoi 11'; để được xâu mới 'Khoi 11 Truong TQT' ta thực hiện:

       A. s3 + ' ' + s1 + ' ' s2 ;                                           B. s3 + s1 + s2 ;

       C. 's3' + 's1' + 's2' ;                                                 D. 's3' + ' ' + 's1' + ' ' 's2' ;

 Câu 2. Để tìm ước số chung lớn nhất của 2 số nguyên dương a, b ta dùng cấu trúc lặp:

       A. Có thể dùng While - Do hoặc For - Do          B. Đáp án khác

       C. Chỉ có thể dùng cấu trúc lặp For - Do           D. Chỉ có thể dùng cấu trúc lặp While - Do

 Câu 3. Trong câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước khẳng định nào sau đây là đúng.

       A. Sẽ thoát ra khỏi vòng lặp khi điều kiện có giá trị là đúng

       B. Câu lệnh còn được thực hiện khi điều kiện có giá trị sai.

       C. "Điều kiện" là biểu thức bất kỳ                   D. Phải có ít nhất một câu lệnh làm thay đổi giá trị biểu thức điều kiện

 Câu 4. Đoạn chương trình sau thực hiện  i:=1; S:=0;  While (i < N) Do begin S:=S+i; i := i+2; end; Write('S = ',S);

       A. Tính tổng các số lẽ từ 1 đến N -1                   B. Tính tổng các số từ 1 đến N

       C. Tính tổng các số chẵn từ 1 đến N                   D. Tính tổng các số lẽ từ 1 đến N

 Câu 5. Cho mảng B một chiều,  đoạn chương trình sau làm gì? S: = 0; For i:= 1 to N do  If ((B[i] mod 2 ) < > 0) and (B[i] mod 3) = 0 then S:= S + B[i];

       A. Tính tổng các phần tử có giá trị là lẽ là ước của 3.                              B. Tính tổng các phần tử có thứ tự là lẽ và chia hết cho 3.

       C. Tính tổng các phần tử có giá trị là lẽ và bội của 3.                              D. Tính tổng các phần tử có giá trị là chẵn và bội của 3.

 Câu 6.  Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau N:=10975; While (N >=10) Do N := N div 10; Writeln('N = ',N)

       A. N = 1                            B. N = 0                         C. N = 5                         D. N = 10

 Câu 7. Cách khai báo mảng nào sau đây là đúng

       A. Var   D : array [ 1.2 .. 20] of integer;             B. Var   A : array [ -10 .. 10] of char;

       C. Var   B : array [ 100 .. 20] of byte;                 D. Var   C : array [ n .. m] of real;

 Câu 8. Trong cấu trúc lặp với số lần chưa trước khẳng định nào sau đây là đúng

       A. Câu lệnh sau Do phải là câu lệnh ghép

       B. Câu lệnh sau Do phải có ít nhất một câu lệnh làm thay đổi biểu thức điều kiện

       C. Câu lệnh sau Do phải là câu lệnh đơn            D. Câu lệnh còn được thực hiện (lặp) khi điều kiện có giá trị là sai.

 Câu 9. Với i là các biến nguyên. Ðoạn chương trình sau cho kết quả nào ?  i:=1; while (i > 5) do   i := i +1; write(i,' ');

       A. 1 2 3 4 5                      B. 5                                C. 1                                 D. 2 3 4 5

 Câu 10. Cho a,b,z là các biến nguyên, cho ðoạn chương trình: a:=5: b:=8; While (b>=a) Do a:=a+1;  Write('a=',a,', b=',b); cho kết quả của a, b là:

       A. a=8, b=8                      B. đáp án khác             C. a=9, b=8                   D. a=5, b=8

 Câu 11. Những tên nào sau đây là tên các hàm xử lý xâu trong Pascal

       A. Pos; Copy; length;                                            B. Copy; Insert; Length; Upcase

       C. Pos; Delete; Upcase; Copy                              D. Tất cả đều đúng

 Câu 12. Cách khai báo mảng nào sau đây là sai

       A. Var   D : array [ 1 .. 100] of real;                    B. Var   A  : array [ 1 .. N ] of integer;

       C. Var   C : array [ 20 .. 200] of string;               D. Var   B : array [ -10 .. 200] of char;

 Câu 13. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal muốn chuyển đổi xâu S từ chữ thường sang chữ in hoa ta dùng:

       A. Tất cả đều sai.            B. Upcase(S);               C. Length(S);                D. Pos(S)

 Câu 14. Câu Lệnh While <điều kiện> Do thực hiện như thế nào ?

       A. Trong khi điều kiện còn đúng thì câu lệnh sau từ khóa "Do" còn được thực hiện.

       B. Nếu điều kiện đúng thì sau từ khóa "Do" không được thực hiện.

       C. Nếu điều kiện sai thì sau từ khóa "Do" được thực hiện.

       D. Trong khi điều kiện còn sai thì câu lệnh sau từ khóa "Do" còn được thực hiện.

 

Câu 15. Trong câu lệnh lặp for - do (dạng lùi), câu lệnh còn được thực hiện (lặp) khi nào ?

       A. giá trị cuối > giá trị của biến đếm >= giá trị đầu                                 B. giá trị cuối > giá trị của biến đếm > giá trị đầu

       C. giá trị cuối >= giá trị của biến đếm >= giá trị đầu                               D. giá trị cuối > giá trị của biến đếm = giá trị đầu

 Câu 16. Với A[1]:=4; A[2]:=5; A[3]:=3; A[4]:=7; A[5]:=2; S: = 0; For i:= 5 Downto 1 do If ((i mod 2)<>0 then) S:=S + A[i]; Write('S=',S); cho giá trị

       A. S=5                               B. S=9                           C. S=15                          D. 7;

 Câu 17. Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau Dem:=1; While (Dem < 5) Do Dem:=Dem+1; Writeln('Dem = ',Dem)

       A. Dem =5                        B. Dem = 6                   C. Dem = 1                    D. Dem = 4

 Câu 18. Chọn khẳng định đúng khi dùng vòng lặp giải bài toán sau: Tính tổng:S = 1+1/2 +1/3 +.....+ 1/1000

       A. Sử dụng được cả hai câu lênh While..do và For..do                                    B. Không thể dùng lệnh For..do

       C. Không thể sử dụng While..do                                 D. Chỉ dùng được lệnh For..do

 Câu 19. Trong câu lệnh lặp for - do (dạng tiến), câu lệnh còn được thực hiện (lặp) khi nào ?

       A. giá trị đầu <= giá trị của biến đếm < giá trị cuối                                 B. giá trị đầu < giá trị của biến đếm <= giá trị cuối

       C. giá trị đầu < giá trị của biến đếm < giá trị cuối                                    D. giá trị đầu <= giá trị của biến đếm <= giá trị cuối

 Câu 20. Ðoạn chương trình sau cho kết quả gì? T:=0; for i:=1 to n do if (i mod 3=0) then T:=T+i*i;

       A. Tính tổng bình phương các số lẽ trong phạm vi từ 1đến n.            B. Tính tổng các số chia hết cho 3 từ 1đến n

       C. Tính tổng bình phương các số là bội của 3 từ 1đến n                                  D. Tính tổng bình phương các số là ước của 3 từ 1đến n

 Câu 21. Cho S là một xâu bất kỳ. Đoạn chương trình sau có chức năng gì. For i:=1 to length(s) Do s[i]:=Upcase(s[i]);

       A. chuyển đổi các ký chữ cái trong xâu S thành chữ in hoa                   B. đáp án khác.

       C. báo lỗi                                                                                    D. không có chức năng gì

Phần II. Viết chương trình nhập vào xâu S bất kỳ từ bàn phím. In ra màn hình các chữ cái có trong xâu, nếu không có thì in ra màn hình dòng thông báo ‘khong co ky tu nao la chu cai co trong xau’.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?