30 Câu hỏi trắc nghiệm nhận biết Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường Sinh học 12

HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN & BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Câu 1: Dòng năng lượng trong các hệ sinh thái được truyền theo con đường phổ biến là

A.năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật dị dưỡng → năng lượng trở lại môi

trường

B.năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật sản xuất → năng lượng trở lại môi

trường

C.năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn thực vật → năng lượng trở lại môi

trường

D.năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn động vật → năng lượng trở lại môi trường

Câu 2: Biện pháp nào sau đây không có tác dụng bảo vệ tài nguyên rừng

A.ngăn chặn thực hiện nạn phá rừng, tích cực trồng rừng

B.xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên

C.vận động đồng bào dân tộc sống trong rừng định canh, định cư

D.chống xói mòn, khô hạn, ngập úng và chống mặn cho đất

Câu 3: Bảo vệ đa dạng sinh học là

A.bảo vệ sự phong phú về nguồn gen và nơi sống của các loài

B.bảo vệ sự phong phú về nguồn gen và về loài

C.bảo vệ sự phong phú về nguồn gen, về loài và các hệ sinh thái

D.bảo vệ sự phong phú về nguồn gen, các mối quan hệ giữa các loài trong hệ sinh thái

Câu 4: Sơ đồ nào sau đây không mô tả đúng về một chuỗi thức ăn?

A. Tảo → giáp xác → cá → chim bói cá → diều hâu

B. Lúa → cỏ → ếch đồng → chuột đồng → cá

C. Cỏ → thỏ → mèo rừng

D. Rau → sâu ăn rau → chim ăn sâu → diều hâu

Câu 5: Hình tháp sinh thái luôn có dạng chuẩn (đáy tháp rộng ở dưới, đỉnh tháp hẹp ở trên) là hình

tháp biểu diễn

A. năng lượng của các bậc dinh dưỡng.         B. sinh khối của các bậc dinh dưỡng.

C. số lượng cá thể của các bậc dinh dưỡng.   D. sinh khối và số lượng cá thể của các bậc dinh dưỡng.

Câu 6: Sản lượng sinh vật thứ cấp trong hệ sinh thái được tạo ra từ

A. sinh vật phân huỷ.                                                  B. sinh vật sản xuất.

C. sinh vật sản xuất và sinh vật phân huỷ.                  D. sinh vật tiêu thụ.

Câu 7: Trong các hệ sinh thái sau đây, hệ sinh thái có năng suất sinh vật sơ cấp cao nhất là

A. rừng ôn đới.             B. rừng mưa nhiệt đới.           C. rừng thông phương Bắc.  D. savan.

Câu 8: Mắt xích có mức năng lượng cao nhất trong một chuỗi thức ăn là

A. sinh vật tiêu thụ bậc ba.                             B. sinh vật tiêu thụ bậc một.

C. sinh vật tiêu thụ bậc hai.                             D. sinh vật sản xuất.

Câu 9: Để hạn chế ô nhiễm môi trường, không nên

A. sử dụng các loại hoá chất độc hại vào sản xuất nông, lâm nghiệp.

B. lắp đặt thêm các thiết bị lọc khí thải cho các nhà máy sản xuất công nghiệp.

C. xây dựng thêm các công viên cây xanh và các nhà máy xử lí, tái chế rác thải.

D. bảo tồn đa dạng sinh học, khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên.

Câu 10: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào à Tôm à Cá rô à Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này, cá rô thuộc bậc dinh dưỡng

A. cấp 4.                               B. cấp 2.                         C. cấp 1.                         D. cấp 3.

Câu 11: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng?

A. Sinh vật tiêu thụ bậc 2.                                          B. Sinh vật phân huỷ.

C. Sinh vật tiêu thụ bậc 1.                                          D. Sinh vật tự dưỡng.

Câu 12: Trong hệ sinh thái, tất cả các dạng năng lượng được sinh vật hấp thụ cuối cùng đều

A. chuyển cho các sinh vật phân giải.            B. sử dụng cho các hoạt động sống của sinh vật.

C. chuyển đến bậc dinh dưỡng tiếp theo.       D. giải phóng vào không gian dưới dạng nhiệt năng.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng về hệ sinh thái?

A. Trong hệ sinh thái, năng lượng được sử dụng lại, còn vật chất thì không.

B. Sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là rất lớn.

C. Trong hệ sinh thái, nhóm loài có sinh khối lớn nhất là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất.

D. Trong hệ sinh thái, hiệu suất sinh thái tăng dần qua mỗi bậc dinh dưỡng.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng đối với tháp sinh thái?

A. Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ.

B. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ.

C. Tháp sinh khối luôn có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ.

D. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng.

Câu 15: Cơ sở để xây dựng tháp sinh khối là

A. tổng sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng tính trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích.

B. tổng sinh khối bị tiêu hao do hoạt động hô hấp và bài tiết.

C. tổng sinh khối mà mỗi bậc dinh dưỡng đồng hoá được.

D. tổng sinh khối của hệ sinh thái trên một đơn vị diện tích.

Câu 16: Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình năng lượng bị thất thoát tới 90%. Phần lớn năng lượng thất thoát đó bị tiêu hao

A. qua các chất thải (ở động vật qua phân và nước tiểu).

B. do hoạt động của nhóm sinh vật phân giải.

C. qua hô hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động cơ thể,...).

D. do các bộ phận rơi rụng (rụng lá, rụng lông, lột xác ở động vật).

Câu 17: Cơ sở để xác định chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật là

A. vai trò của các loài trong quần xã.            

B. mối quan hệ sinh sản giữa các cá thể trong loài.

C. mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.

D. mối quan hệ về nơi ở giữa các loài trong quần xã.

Câu 18: Trong chu trình sinh địa hóa, cacbon đi từ môi trường ngoài vào quần xã sinh vật thông qua

hoạt động của nhóm

A. sinh vật sản xuất.  B. sinh vật tiêu thụ bậc 1.    C. sinh vật phân giải.  D. sinh vật tiêu thụ bậc 2.

Câu 19: Cho các hoạt động của con người sau đây:

(1) Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh.

(2) Bảo tồn đa dạng sinh học.

(3) Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại trong nông nghiệp.

(4) Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản.

Giải pháp của phát triển bền vững là các hoạt động

A. (2) và (3).  B. (1) và (2).  C. (1) và (3).  D. (3) và (4).

Câu 20: Cho chuỗi thức ăn :

       Cỏ → Sâu → Ngóe sọc → Chuột đồng → Rắn hổ mang → Đại bàng.

Trong chuỗi thức ăn này, rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ

A. bậc 3.                                      B. bậc 5.                          C. bậc 4.                            D. bậc 6.

---(Để xem tiếp nội dung đề và đáp án từ câu 21-30 của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung tài liệu 30 Câu hỏi trắc nghiệm nhận biết Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường Sinh học 12. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

​Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?