3 DẠNG BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
DẠNG 1. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Bài 1: Dây tóc bóng đèn 220V - 100W khi sáng bình thường ở 2485°C điện trở lớn gấp 12,1 lần so với điện trở của nó ở 20°C. Giả thiết rằng điện trở của dây tóc bóng đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ. Hệ số nhiệt điện trở a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,5.10-3 K1 B. 4,5.10-4 K-1
C. 4,5.10-5 K-1 D. 4,5.10-3 K-1
Bài 2: Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U1 = 20mV thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là
I1 = 8mA, nhiệt độ dây tóc bóng đèn là t1 = 25° C. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U2 = 240V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I2 = 8A. Coi điện trở suất của dây tóc bóng đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở a = 4,2.10-3 (K-1). Nhiệt độ t2 của dây tóc đèn khi sáng bình thường là:
A. 2644 °F B. 2917 °C
C. 2644 °C D. 2644 °K
Bài 3: Đồng có điện trở suất ở 20°C là 1,69.10-8 W.m và có hệ số nhiệt điện trở là 4,3.10-3 (K-l). Điện trở suất của đồng khi nhiệt độ tăng lên đến 140°C gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,56.10-8(W/m) B. 2,56.10-8 (W.m)
C. 1,69.10-8W.m D. 2,56.10-7W.m
Bài 4: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 32,4 mV/K được đặt trong không khí, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 330°C thì suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện này có giá trị là 10,044 mV.
1/ Tính nhiệt độ của đầu mối hàn trong không khí.
A. 200K B. 3500C
C. 200C D. 32,70C
2/ Để suất nhiệt động nhiệt điện có giá trị 5,184 mV thì phải tăng hay giảm nhiệt độ của mối hàn đang nung một lượng bao nhiêu ?
A. Giảm 180°C B. Giảm 150°C
C. Tăng 150°C D. Tăng 180°C
Bài 5: Cặp nhiệt điện Sắt - Constantan có hệ số nhiệt điện động aT = 50,4 mV/K và điện trở trong là
r = 0,5W. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở RG = 19,5W. Đặt mối hàn thứ nhất vào trong không khí ở nhiệt t1 = 27°C, nhúng mối hàn thứ hai vào trong bếp điện có nhiệt độ 327°C. Cường độ dòng diện chạy qua điện kế G gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,775 mA B. 0,755 A
C. 0,755 mA D. 0,755 mA
DẠNG 2. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Bài 6: Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là h = 0,05 mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm2 . Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. Biết niken có A = 58, n = 2 và có khối lượng riêng là r = 8,9 g/cm3.
A. 0,247 A B. 2,47 A
C. 2,47 mA D. 0,247 mA
Bài 7: Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 có điện trở 2,5W. Anốt của bình bằng Ag và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình là 10V. Sau 16 phút 5 giây, khối lượng m của Ag bám vào catôt bằng bao nhiêu? Bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g/mol, hóa trị n = 1.
A. 2,16 g B. 4,32 mg
C. 4,32 g D. 2,16 mg
Bài 8: Chọn đáp án đúng.
Đương lượng điện hóa của đồng là \(k = \frac{1}{F}.\frac{A}{n} = 3,{3.10^{ - 7}}kg/C\). Muốn cho trên catôt của bình điện phân chứa dung dịch đồng sunfat (CuSO4) xuất hiện 0,33 kg đồng thì điện lượng chạy qua bình phải là:
A. 105C B. 106C
C. 5.106C D. 107C
Bài 9: Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 cm2, người ta dùng tấm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Cho biết đồng có A = 64; n = 2 và có khối lượng riêng r = 8,9.103 kg/m3.
A. 0,18mm B. 0,018 mm
C. 0,018 cm D. 0,018 m
Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ:
E = 13,5V, r = 1W; R1 = 3W; R3 = R4 = 4W. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt bằng đồng, có điện trở R2 = 4W.
1 / Tính cường độ dòng điện qua nguồn.
A. 3,0 A B. 6,75 A
C. 1,5 A D. 4,5 A
2 / Tính khối lượng đồng thoát ra ở catốt sau thời gian t = 3 phút 13 giây. Cho khối lượng nguyên tử của Cu bằng 64 và n = 2.
A. 0,096 g B. 0,288 g
C. 0,192 g D. 0,200 g
3 / Công suất của nguồn và công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lần lượt là
A. 40,5W; 60,75W B. 60,75W; 4,5W
C. 60,75W; 40,5W D. 60,75W; 27W
Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ.
Nguồn có suất điện động E = 24V, r = 1W, điện dung tụ C = 4mF. Đèn Đ có ghi (6V - 6W). Các điện trở R1 = 6W; R2 = 4W; Rp = 2W và là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương bằng Cu.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
A. 5W B. 5,75W
C. 6,75W D. 18W
2 / Tính lượng Cu giải phóng ra ở cực âm của bình âm điện phân trong thời gian 16 phút 5 giây. Biết Cu có hóa trị 2 và có nguyên tử lượng 64.
A. 0,416 g B. 1,28 g
C. 1,14 g D. 0,64 g
3 / Tính điện tích trên tụ C.
A. 416 mC B. 88 mC
C. 32 mC D. 56 mC
DẠNG 3. DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
...
---Để xem tiếp nội dung Dạng 3 Dòng điện trong chân không, các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để xem online hoặc tải về máy tính---
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung 3 Dạng bài tập trắc nghiệm về Dòng điện trong các môi trường môn Vật lý 11. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:
-
Tóm tắt kiến thức và công thức chương 1 Điện tích- Điện tích trường môn Vật lý 11
-
Bài tập tổng hợp Điện tích- Điện trường hay và khó Vật lý 11
-
Bài tập tổng hợp nâng cao Điện tích- Định luật Culong Vật lý 11
Chúc các em học tập tốt !