MÁY PHÁT ĐIỆN, TỪ THÔNG VÀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG, ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Câu 1: Một khung dây có N vòng dây, diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B. Cho khung dây quay quanh một trục với tần số góc là w thì từ thông cực đại qua khung dây là F0 được tính bằng biểu thức
A. \({\phi _0} = NBS\) B. \({\phi _0} = \omega NBS\)
C. \({\phi _0} = BS\) D. \({\phi _0} = \omega BS\)
Câu 2: Một khung dây có N vòng dây, diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm từ B. Cho khung dây quay quanh một trục với tần số góc là w thì từ thông cực đại qua một vòng dây là F01 được tính bằng biểu thức
A. \({\phi _0} = NBS\) B. \({\phi _0} = \omega NBS\)
C. \({\phi _{01}} = BS\) D. \({\phi _{01}} = \omega BS\)
Câu 3: Một khung dây có N vòng dây, diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B. Cho khung dây quay quanh một trục với tần số góc là w thì suất điện động cực đại trong khung dây là E0 được tính bằng biểu thức
A. \({E_0} = NBS\) B. \({E_0} = \omega NBS\)
C. \({E_0} = BS\) D. \({E_0} = \omega BS\)
Câu 4: Một khung dây có N vòng dây, diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B. Cho khung dây quay quanh một trục với tần số góc là w thì suất điện động cực đại trong một vòng dây là E01 được tính bằng biểu thức
A. \({E_0} = NBS\) B. \({E_0} = \omega NBS\)
C. \({E_{01}} = BS\) D. \({E_{01}} = \omega BS\)
Câu 5: Một khung dây có N vòng dây, diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B. Cho khung dây quay quanh một trục với tần số góc là w. Trục quay vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. Ở thời điểm ban đầu, véc tơ cảm ứng từ hợp với véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc j. Biểu thức từ thông tức thời f qua khung dây có dạng
A. \(\phi = NBS\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\) B. \(\phi = BS\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\)
C. \(\phi = \omega NBS\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\) D. \(\phi = \omega BS\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\)
Câu 6: Một khung dây có N vòng dây, diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm từ B. Cho khung dây quay quanh một trục với tần số góc là w. Trục quay vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. Ở thời điểm ban đầu, véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc j. Biểu thức suất điện động tức thời e trong khung dây có dạng
A. \(e = NBS\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\) B. \(e = BS\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\)
C. \(e = \omega NBS\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\) D. \(e = \omega BS\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\)
Câu 7: Một khung dây có đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B. Cho khung dây quay quanh một trục với tần số góc là w thì từ thông cực đại qua khung dây là F0; suất điện động cực đại trong khung dây là E0. Ở một thời điểm t, suất điện động tức thời trong khung dây là e; từ thông tức thời qua khung dây là f. Hệ thức đúng là
A. \(E_0^2 = {e^2} + \frac{{{\phi ^2}}}{{{\omega ^2}}}\) B. \(\phi _0^2 = {e^2} + \frac{{{\phi ^2}}}{{{\omega ^2}}}\)
C. \(E_0^2 = {\phi ^2} + \frac{{{e^2}}}{{{\omega ^2}}}\) D. \(\phi _0^2 = {\phi ^2} + \frac{{{e^2}}}{{{\omega ^2}}}\)
Câu 8: Một khung dây quay trong từ trường đều B. Khi suất điện động là e1 thì từ thông là f1; khi suất điện động là e2 thì từ thông là f2. Khi đó tần số góc của khung dây được tính bằng biểu thức
A. \(\omega = \sqrt {\frac{{e_1^2 - e_2^2}}{{\phi _1^2 - \phi _2^2}}} \) B. \(\omega = \sqrt {\frac{{e_2^2 - e_1^2}}{{\phi _2^2 - \phi _1^2}}} \)
C. \(\omega = \sqrt {\frac{{\phi _1^2 - \phi _2^2}}{{e_2^2 - e_1^2}}} \) D. \(\omega = \sqrt {\frac{{\phi _1^2 - \phi _2^2}}{{e_1^2 - e_2^2}}} \)
Câu 9: Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua một vòng dây có giá trị cực đại là 2 mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50 Hz. Suất điện động của máy có giá trị hiệu dụng là
A. 88,86V B. 88858V
C. 12566V D. 125,66V
Câu 10: Một khung dây dẹt hình chữ nhật gồm 200 vòng, có các cạnh 15cm và 20cm quay đều trong từ trường với vận tốc 1200 vòng/phút. Biết từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay và B = 0,05T. Giá trị hiệu dụng của suất điện động xoay chiều là:
A. 60,2V B. 37,6V
C. 42,6V D. 26,7V
Câu 11: : Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình tròn quay đều xung quanh một trục đối xứng D nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với D. Tại thời điểm t, từ thông qua diện tích khung dây và suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn lần lượt bằng \(\frac{{11\sqrt 6 }}{{12\pi }}\left( {{\rm{W}}b} \right);110\sqrt 2 \left( V \right)\) . Từ thông cực đại qua diện tích khung dây bằng \(\frac{{11\sqrt 6 }}{{6\pi }}\left( {{\rm{W}}b} \right)\) . Tần số của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là
A. 120Hz B. 100 Hz
C. 50 Hz D. 60 Hz
Câu 12: Một khung dây điện phẳng hình vuông cạnh 10 cm, gồm 10 vòng dây, có thể quay quanh một trục nằm ngang ở trong mặt phẳng khung, đi qua tâm O của khung và song song với cạnh của khung. Cảm ứng từ B tại nơi đặt khung B = 0,2 T và khung quay đều 3000 vòng/phút. Biết điện trở của khung là 1 Ω và của mạch ngoài là 4 Ω. Cường độ cực đại của dòng điện cảm ứng trong mạch là
A. 1,256A B. 0,628V
C. 6,280A D. 1,570A
Câu 13: Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc w quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0coswt. Biểu thức của từ thông gửi qua khung dây là
A. \(\phi = \frac{{{E_0}}}{\omega }{\rm{cos}}\left( {\omega t - \frac{\pi }{2}} \right)\) B. \(\phi = \omega {E_0}{\rm{cos}}\left( {\omega t - \frac{\pi }{2}} \right)\)
C. \(\phi = \omega {E_0}{\rm{cos}}\left( {\omega t + \frac{\pi }{2}} \right)\) D. \(\phi = \frac{{{E_0}}}{\omega }{\rm{cos}}\left( {\omega t + \frac{\pi }{2}} \right)\)
Câu 14: Một khung dây quay đều với vận tốc 3000 vòng/phút trong từ trường đều có từ thông cực đại gửi qua khung là 1/p (Wb). Chọn gốc thời gian lúc mặt phẳng của khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 300 thì biểu thức suất điện động hai đầu khung dây là:
A. \(e = 100\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)V\) B. \(e = 100\cos \left( {50\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)V\)
C. \(e = 100\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)V\) D. \(e = 100\cos \left( {50\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)V\)
Câu 15: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng:
A. tạo ra từ trường. B. tạo ra dòng điện xoay chiều
C. tạo ra lực quay máy D. tạo ra suất điện động xoay chiều
Câu 16: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, roto quay với tốc độ n (vòng/phút); số cặp cực là p. Tần số dòng điện do máy sinh ra được tính
A. \(f = \frac{{np}}{{60}}\) B. f = np
C. \(f = 60\frac{n}{p}\) D. f = 60np
Câu 17: Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực (4 cực nam và cực bắc). Khi rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là
A. 60Hz B. 100 Hz
C. 120 Hz D. 50 Hz
Câu 18: Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của rôto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng rôto có nhiều cặp cực. Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của rôto là
A. 2 B. 1
C. 6 D. 4
Câu 19: Một máy phát điện xoay chiều quay với vận tốc là n vòng/phút. Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, rôto của nó quay với vận tốc 30 vòng/s. Máy phát thứ hai có 6 cặp cực, rôto của máy này phải quay bao nhiêu vòng trong 1 phút để tần số dòng điện của hai máy bằng nhau?
A. 300 vòng/phút B. 600 vòng/phút
C. 150 vòng/phút D. 1200 vòng/phút
Câu 20: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là phần cảm, cần phát ra dòng điện có tần số không đổi 60Hz để duy trì hoạt động của một thiết bị kỹ thuật. Nếu thay rôto của máy phát điện bằng một rôto khác có ít hơn hai cặp cực thì số vòng quay của rôto trong một giờ phải thay đổi đi 18000vòng. Số cặp cực của rôto lúc đầu là
A. 4 B. 5
C. 10 D. 6
Câu 21: Trong động cơ không đồng bộ 3 pha, gọi f1, f2, f3 lần lượt là tần số của dòng điện xoay chiều ba pha, tần số của từ trường quay tại tâm O và tần số quay của rotor. Kết luận nào sau đây là sai:
A. \({f_2} > {f_3}\) B. \({f_1} = {f_2}\)
C. \({f_3} > {f_1}\) D. \({f_1} > {f_3}\)
Câu 22: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, khi từ trường của một cuộn hướng từ trong ra ngoài và có giá trị cực đại dương thì từ trường của 2 cuộn dây còn lại có giá trị
A. âm và bằng nửa độ lớn giá trị cực đại B. dương và bằng nửa độ lớn giá trị cực đại
C. âm và bằng 1/3 độ lớn giá trị cực đại D. dương và bằng 1/3 độ lớn giá trị cực đại
...
---Để xem tiếp nội dung các bài tập trắc nghiệm về Máy phát điện, Từ thông và suất điện động, Động cơ điện, các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để xem online hoặc tải về máy tính---
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Tổng hợp BT trắc nghiệm về Máy phát điện, Từ thông và suất điện động, Động cơ điện có đáp án môn Vật lý 12 năm học 2019-2020. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:
-
Rèn luyện kỹ năng lập phương trình Dao động điều hòa Vật lý 12
-
Bài tập và công thức tính nhanh về Con lắc lò xo, Con lắc đơn trong DĐĐH
Chúc các em học tập tốt !