Giải Toán 10 SGK nâng cao Chương 1 Bài 3 Hiệu của hai vectơ

Bài 14 trang 17 SGK Hình học 10 nâng cao

Trả lời các câu hỏi sau đây:

a) Vectơ đối của vectơ a là vectơ nào?

b) Vectơ đối của vectơ  0 là vectơ nào?

c) Vectơ đối của vectơ a+b là vectơ nào?

Hướng dẫn giải:

Câu a:

Vectơ đối của vectơ a là vectơ (a)=a

Câu b:

Vectơ đối của vectơ  0 là vectơ 0.

Câu c:

Vectơ đối của vectơ a+b là vectơ ab


Bài 15 trang 17 SGK Hình học 10 nâng cao

Chứng minh các mệnh đề sau đây:

a) Nếu a+b=c thì a=cb,b=ca

b) a(b+c)=abc

c) a(bc)=ab+c

Hướng dẫn giải:

Câu a:

Cộng hai vế cho vectơ đối của vectơ b ta có

a+b+(b)=c+(b)a=cb

Cộng hai vế cho vectơ đối của vectơ a ta có

a+b+(a)=c+(a)b=ca

Câu b:

Ta có a(b+c)+(b+c)=a

Áp dụng câu a) ta có a(b+c)=abc

Câu c:

Áp dụng câu a) ta có a(bc)=a[b+(c)]=ab(c)=ab+c


Bài 16 trang 17 SGK Hình học 10 nâng cao

Cho hình bình hành ABCDvới tâm O. Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai ?

a) OAOB=AB

b) COOB=BA

c) ABAD=AC

d) ABAD=BD

e) CDCO=BDBO

Hướng dẫn giải:

Câu a:

Sai vì OAOB=BAAB

Câu b:

Đúng vì COOB=OAOB=BA

Câu c:

Sai vì ABAD=BDAC

Câu d:

Sai vì ABAD=DBBD

Câu e:

Đúng vì CDCO=BDBO=OD


Bài 17 trang 17 SGK Hình học 10 nâng cao

Cho hai điểm A, B phân biệt.

a) Tìm tập hợp các điểm O sao cho OA=OB;

b) Tìm tập hợp các điểm O sao cho OA=OB .

Hướng dẫn giải:

Câu a:

OA=OB thì AB (vô lý do A, B) phân biệt).

Vậy tập hợp điểm O thỏa mãn OA=OB là tập rỗng.

Câu b:

Ta có OA=OBOA+OB=0 O là trung điểm đoạn AB.

Vậy tập hợp điểm O thỏa mãn OA=OB chỉ có duy nhất một điểm là trung điểm của đoạn AB.


Bài 18 trang 17 SGK Hình học 10 nâng cao

Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng DADB+DC=0.

Hướng dẫn giải:

Ta có DADB=BABA=CD suy ra DADB+DC=CD+DC=0


Bài 19 trang 18 SGK Hình học 10 nâng cao

Chứng minh rằng AB=CD khi và chỉ khi trung điểm của hai đoạn thẳng AD và BC trùng nhau.

Hướng dẫn giải:

Giả sử AB=CD và M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC.

Ta có: 

{MA+MD=0,NB+NC=0MN=MA+AB+BN,MN=MD+DC+CN2MN=MN+MN=MA+AB+BN+MD+DC+CN=(MA+MD)+(BN+CN)+AB+DC=AB+DC=ABCD=0

Do đó, MN=0, tức là M ≡ N.

Vậy trung điểm của hai đoạn thẳng AD và BC trùng nhau.

Ngược lại, ta giả sử trung điểm của hai đoạn thẳng AD và BC trùng nhau, suy ra:

MA+MD=0,MB+MC=0

Suy ra AB=AM+MB=CM+MD=CD


Bài 20 trang 18 SGK Hình học 10 nâng cao

Cho sáu điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh rằng

AD+BE+CF=AE+BF+CD=AF+BD+CE

Hướng dẫn giải:

Theo quy tắc ba điểm, ta có:

AD+BE+CF=(AE+ED)+(BF+FE)+(CD+DF)=AE+BF+CD+(FE+ED+DF)=AE+BF+CD+(FD+DF)=AE+BF+CD+0=AE+BF+CD

Tương tự, ta có:

AD+BE+CF=(AF+FD)+(BD+DE)+(CE+EF)=AF+BD+CE+(FD+DE+EF)=AF+BD+CE+(FE+EF)=AF+BD+CE+0=AF+BD+CE

Vậy AD+BE+CF=AE+BF+CD=AF+BD+CE

 

Trên đây là nội dung chi tiết Giải bài tập nâng cao Toán 10 Chương 1 Bài 3 Hiệu của hai vectơ với hướng dẫn giải chi tiết, rõ ràng, trình bày khoa học. Chúng tôi hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các bạn học sinh lớp 10 học tập thật tốt.  

Tham khảo thêm

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?