SỞ GD&ĐT KHÁNH HÒA TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN
| KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018 Môn: TOÁN – LỚP 11 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề)
| |
Họ, tên học sinh : ...................................................................... Lớp : ..................... | Mã đề thi 171 | |
Câu 1: Cho phương trình \({\rm{co}}{{\rm{s}}^2}x + 3\sin x - 3 = 0\). Đặt \(\sin x = t\;\;\left( { - 1 \le t \le 1} \right)\) ta được phương trình nào sau đây?
A. \({t^2} + 3t + 2 = 0\) . B.\({t^2} - 3t + 2 = 0\) . C. \({t^2} - 3t - 2 = 0\) . D. \({t^2} + 3t - 3 = 0\) .
Câu 2: Hàm số và tuần hoàn với chu kỳ lần lượt là
A. \(\pi\) và \(2\pi\). B. \(k\pi \) và \(k2\pi ,k \in Z\)
C. \(2\pi\) và \(\pi\). D. \(k 2\pi\) và \(k\pi ,k \in Z\)
Câu 3: Biến đổi phương trình \( - \sqrt 3 \sin x + \cos x = 1\) về phương trình lượng giác cơ bản.
A. \(\sin \left( {x - \frac{\pi }{6}} \right) = \frac{1}{2}.\) B. \(\sin \left( {x - \frac{\pi }{6}} \right) = 1.\) C. \(\sin \left( {x + \frac{{5\pi }}{6}} \right) = \frac{1}{2}.\) D. \(\sin \left( {\frac{\pi }{6} - x} \right) = 1.\)
Câu 4: Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = 3\,|\sin x| - \sqrt 3 \) là
A. \(3\). B. \( - 3 - \sqrt 3 \) . C. \(3 - \sqrt 3 \) . D. \( - \sqrt 3 \) .
Câu 5: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. \(y = \cos x\) . B.\(y = \sin \frac{x}{2}\) . C. \(y = \tan 2x\) . D. \(y = \cot x\) .
Câu 6: Hàm số \(y = \sin x\) đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. \(\left( { - \frac{\pi }{2}{\rm{ }};{\rm{ }}\frac{\pi }{2}} \right)\) . B.\(\left( {\pi {\rm{ }};{\rm{ }}\frac{{3\pi }}{2}} \right)\) . C. \(\left( {\frac{\pi }{2}{\rm{ }};{\rm{ }}\pi } \right)\) . D. \((0{\rm{ }};{\rm{ }}\pi )\) .
Câu 7: Giải phương trình \(\cos x = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\).
A. \(\left[ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\
x = \frac{{ - \pi }}{6} + k2\pi
\end{array} \right.,k \in Z.\) B. \(\left[ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\
x = \frac{{ - \pi }}{3} + k2\pi
\end{array} \right.,k \in Z.\)
C. \(\left[ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\
x = \frac{{ - \pi }}{3} + k2\pi
\end{array} \right.,k \in Z.\) D. \(\left[ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\
x = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi
\end{array} \right.,k \in Z\)
Câu 8: Giải phương trình \(2{\sin ^2}x - 5\sin x + 2 = 0\).
A. \(\left[ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\
x = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi
\end{array} \right.,k \in Z\) . B. \(\left[ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\
x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi
\end{array} \right.,k \in Z\) .
C. \(\left[ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\
x = - \frac{\pi }{3} + k2\pi
\end{array} \right.,k \in Z\) . D. \(\left[ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\
x = - \frac{\pi }{6} + k2\pi
\end{array} \right.,k \in Z\) .
Câu 9: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?
A. \(\cot x = - 3.\) B.\(\sin x = 1.\) C. \(\cos x = \sqrt 2 .\) D. \(\tan x = 2.\)
Câu 10: Giải phương trình \(\cos 2x - 1 = 0\).
A. \(x = k\pi \,\,(k \in Z)\) . B. \(x = k2\pi \,\,(k \in Z)\) .
C. \(x = \frac{\pi }{4} + k\pi \,\,(k \in Z)\) . D. \(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \,\,(k \in Z)\) .
----Để xem tiếp nội dung vui lòng xem online hoặc tải về----
Trên đây là phần trích dẫn đề thi hoc kỳ 1 môn Toán lớp 11. Để xem chi tiết nội dung đề thi, quý thầy cô cùng các em học sinh có thể chọn chức năng xem trực tuyến hoặc tài về máy. Ngoài ra, quý thầy cô và các em học sinh có thể tham khảo thêm Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Toán 11 có đáp án chi tiết Trường THPT Xuân Hòa năm học 2017 - 2018 có đáp án chi tiết