SỞ GD VÀ ĐT BẠC LIÊU
| ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2018-2019 - MÔN: TOÁN (Thời gian làm bài 90 phút) | |
Họ và tên thí sinh:..............................................................SBD:..................... | Mã đề thi 101 | |
Câu 1. Cho hàm số \(f(x)\) có đạo hàm trên đoạn \(\left[ { - 1;3} \right],f\left( { - 1} \right) = 2\) và \(f\left( 3 \right) = 5\). Tính \(\int\limits_{ - 1}^3 {f'\left( x \right){\rm{d}}x} \).
A. - 3. B. 10. C. 7. D. 3.
Câu 2. Tổng \(S = i + {i^2} + {i^3} + .... + {i^{10}}\) bằng.
A. - 1+i. B. 1 - i. C. i. D. 1.
Câu 3. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;- 1;0) và đường thẳng \(d:\frac{{x + 1}}{2} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{z}{{ - 3}}\). Phương trình của mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng d là
A. \(2x + y - 3z + 1 = 0\). B. \(2x + y - 3z - 1 = 0\). C. \(2x + y + 3z + 1 = 0\). D. \( - 2x - y + 3z + 1 = 0\).
Câu 4. Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{1 + \tan x}}{{{{\cos }^2}x}}\) là
A. \(F\left( x \right) = \frac{1}{2}{\tan ^2}x - \tan x + C\). B. \(F\left( x \right) = {\tan ^2}x + \tan x + C\) .
C. \(F\left( x \right) = {\tan ^2}x - \tan x + C\). D. \(F\left( x \right) = \frac{1}{2}{\tan ^2}x + \tan x + C\) .
Câu 5. Gọi \(z_1, z_2\) là hai nghiệm của phương trình \({z^2} + z + 1 = 0\). Tính giá trị của \(P = \left| {{z_1}} \right| + \left| {{z_2}} \right|\).
A. P = 1. B. P = - 1. C. P = 0. D. P = 2.
Câu 6. Cho hai số phức \({z_1} = 2 - 3i,{z_2} = 4 + i\). Môđun của số phức \(w = 3{z_1} + 2{z_2}\) là
A. \(\left| w \right| = \sqrt {26} \). B. \(\left| w \right| = 2\sqrt {13} \) . C. \(\left| w \right| = 7\sqrt 5 \) . D. \(\left| w \right| = 5\sqrt 7 \) .
Câu 7. Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x) = 6x\left( {x - {{\rm{e}}^x}} \right)\) là
A. \(\int {f(x){\rm{d}}x = 2{x^3} - 6x{{\rm{e}}^x} + 6{{\rm{e}}^x}} \). B. \(\int {f(x){\rm{d}}x = 2{x^3} - 6x{e^x} + 6{e^x}} + C\) .
C. \(\int {f(x){\rm{d}}x = 2{x^3} - 6x{{\rm{e}}^x} - 6{{\rm{e}}^x}} + C\). D. \(\int {f(x){\rm{d}}x = 2{x^3} + 6x{{\rm{e}}^x} + 6{{\rm{e}}^x}} + C\) .
Câu 8. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện \(\left| {z + 2i} \right| = 5\). Tập hợp điểm biểu diễn cho số phức z là
A. Đường tròn. B. Đường thẳng. C. Elip. D. Parabol.
Câu 9. Biết F(x) là nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{{x + 1}}\) và \(F(0) = 1\). Tính F(5)
A. \(F(5) = \ln 6 + 1\). B. \(F(5) = \ln 4 + 1\). C. \(F(5) = \ln 6 - 1\). D. \(F(5) = \ln 4 - 1\).
Câu 10. Cho số phức \(z = a + bi\left( {a,b \in R} \right)\) thỏa mãn \(\left( {1 + i} \right)z + 2\overline z = 3 + 2i\). Tính \(P=a+b\).
A. P = 1. B. \(P = \frac{1}{2}\) C. P = - 1. D. \(P = -\frac{1}{2}\) .
Câu 11. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và trục hoành bằng
A. \(\frac{{125}}{{34}}\). B. \(\frac{{125}}{{14}}\). C. \(\frac{{125}}{{24}}\). D. \(\frac{{125}}{{44}}\).
Câu 12. Số nào trong các số phức sau là số thuần ảo?
A. \(\left( {3 + i} \right) - \left( { - 3 + i} \right)\). B. \(\left( {10 + i} \right) + \left( {10 - i} \right)\). C. \(\left( {5 - i\sqrt 7 } \right) + \left( { - 5 - i\sqrt 7 } \right)\). D. \(\left( {\sqrt 7 + i} \right) + \left( {\sqrt 7 - i} \right)\).
{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}
Trên đây là trích một phần nội dung Đề thi HK2 môn Toán lớp 12 Sở GD & ĐT Bạc Liêu năm học 2018 - 2019. Để xem đầy đủ nội dung của đề thi các em vui lòng đăng nhập và chọn Xem online và Tải về.
Chúc các em học tốt