TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG - TÂY NINH | KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÍ 11 Năm học: 2020-2021
|
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm).
Câu 1 : Công thức nào sau đây là đúng của định luật Fa-ra-đây?
A.I=m.F.n/t.A
B. t=m.n/A.I.F
C. t=m.n.A.I.F
D. m=FA/nI.t
Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.
B. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.
C. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.
D. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.
Câu 3 : Hai điện tích cùng dấu (cùng loại) khi đặt gần nhau sẽ
A. Đẩy nhau rồi sau đó hút nhau
B. Hút nhau rồi sau đó đấy nhau
C. Đẩy nhau
D. Hút nhau
Câu 4 : Lực điện giữa 2 điện tích điểm đặt trong chân không được tính theo biểu thức nào sau đây?
A. F=k|q1q2|/εr2
B. F=kr2/|q1q2|
C. F=k|q1q2|/r2
D. F=k|q1q2|/r
Câu 5 : Các kim loại đều
A. dẫn điện tốt như sau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.
B. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.
C. dẫn điện tốt như sau, có điện trở suất không thay đổi.
D. dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi.
Câu 6 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện có tác dụng hóa học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện.
B. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật.
C. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện.
D. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.
Câu 7 : Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói dòng điện không đổi là dòng điện:
A. Có chiều thay đổi theo thời gian
B. Không đổi
C. Có cường độ không đổi theo thời gian
D. Có chiều không đổi theo thời gian
Câu 8 : Khi đường kính của khối kim loại đồng chất tăng 2 lần thì điện trở của khối kim loại
A. giảm 4 lần B. giảm 2 lần
C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần
Câu 9 : Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1>0 và q2<0
B. q1.q2=0
C. q1<0 và q2>0
D. q1.q2>0
Câu 10 : Khi điện phân dương cực tan, nếu tăng cường độ dòng điện và thời gian điện phân lên 2 lần thì khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực
A. giảm 4 lần B. tăng 4 lần
C. không đổi D. tăng 2 lần
Câu 11. Chọn phát biểu sai. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. Tỉ lệ thuận với điện trở
B. Tỉ lệ thuận với thời gian.
C. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện.
D. Tỉ lệ nghịch với điện trở.
Câu 12. Cường độ dòng điện không đổi được xác định theo biểu thức nào sau đây :
A.I=tq B.I=qe
C.I=q.t. D.I=qt
Câu 13. Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng là bao nhiêu ?
A.5J B.2000J
C.120KJ D.10KJ
Câu 14. Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, điện năng tiêu thụ của mạch sẽ :
A.giảm 2 lần. B.tăng 12 lần.
C.giảm 4 lần. D.không đổi.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật
B. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
C. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật.
D. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật.
----( Nội dung từ câu 16-30 của phần Trắc nghiệm, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về máy)--------
PHẦN 2. TỰ LUẬN (4.0 điểm).
Câu 1. (1,0 điểm) Nêu các đặc điểm của đường sức điện.
Câu 2. (2,0 điểm) Một bình điện phân dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là 15Ω. Hiệu điện thế đặt vào hai cực là 105V. Biết Ag=108g, n=1,F=96500(C/mol) . Tính khối lượng bạc bám vào catốt sau 2,5 giờ điện phân.
Câu 3. (1,0 điểm) Phát biểu và viết biểu thức của các định luật Fa-ra-đây.
ĐÁP ÁN
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
A | B | C | B | B | A | A | A | D | B |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
D | D | C | A | B | A | D | A | B | A |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
B | A | B | C | D | B | C | C | A | B |
PHẦN 2: TỰ LUẬN
Câu 1:
Cách giải:
Các đặc điểm, tính chất của đường sức điện:
- Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ duy nhất có một đường sức.
- Các đường sức điện là các đường cong không kín. Nó xuất phát từ các điện tích dương và tận cùng ở các điện tích âm (hoặc ở vô cực).
- Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức điện ở đó được vẽ mau hơn (dày hơn), nơi nào cường độ điện trường nhỏ hơn thì các đường sức điện ở đó được vẽ thưa hơn.
Câu 2:
Cách giải:
Ta có:
+ Cường độ dòng điện qua bình điện phân:
I=U/R=105/15=7A
+ Khối lượng Bạc bám vào catot sau thời gian t=2,5h=9000s là:
m=1/FA/nIt=1/96500.108/1.7.9000=70,51g
...
-----( Để xem đầy đủ nội dung và đáp án của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về máy)---------
Trên đây là trích dẫn một phần nội dung Đề thi HK1 môn Vật Lý 11 năm 2020 kèm đáp án của trường THPT Lê Hồng Phong - Tây Ninh. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.