ĐỀ KIỂM TRA HÓA 11 CHỦ ĐỀ ANCOL NĂM HỌC 2019-2020
Câu 1. Số đồng phân bậc 2 của ancol có công thức phân tử C4H10O là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 2. Số đồng phân ancol bậc 2 của ancol có công thức C6H13OH là
A. 6 B. 3 C. 4 D. 8
Câu 3. Hợp chất 3- metylpentan-2-ol có công thức phân tử là
A.C3H8O B. C4H10O C. C5H12O D. C6H14O
Câu 4. Hợp chất 4-etyl-2,2-đimetylheptan-1-ol có công thức phân tử là
A. C8H17OH. B. C9H19OH. C. C10H21OH. D. C11H23OH.
Câu 5. Ancol nào sau đây bị oxi hóa bởi CuO thu được andehit?
A. CH3-CH2-OH B. (CH3)3C-OH
C. CH3-C(CH3)2-CH(OH)-CH3 D. CH3-CH(OH)-CH2-CH3
Câu 6. Ancol nào sau đây bị oxi hóa bởi CuO thu được xeton?
A. CH3-CH2-CH2-OH B. (CH3)3C-OH
C. CH3-C(CH3)2-CH2-OH D. CH3-CH(OH)-CH2-CH3
Câu 7. Cho phản ứng sau: CH3-CH2OH + CuO → X + Cu + H2O. X là:
A. CH3CHO B. CH3CH2CHO C. CH3COOH D. CH3-CO-CH3
Câu 8. Ancol X có công thức cấu tạo là: CH3-CH(OH)-CH(CH3)-CH2-CH3
A. 3-metylpentan-5-ol. B. 3-metyl hexan-2-ol
C. 3-metyl pentan-1-ol. D. 3-metylpentan-2-ol
Câu 9. Ancol X có công thức cấu tạo là: CH2(OH)-CH(C2H5)-CH(CH3)-CH2-CH3
A. 2-etyl-3-metylpentan-1-ol. B. 2,3-đimetylheptan-1-ol.
C. 2,3-đimetylpentan-1-ol. D. 2-etylhexan-1-ol
Câu 10. Ancol etylic tan nhiều trong nước là do
A. ancol metyic là chất lỏng. B. nhóm OH của ancol bị phân cực
C. giữa ancol và nước tạo được liên kết hiđro D. nước là dung môi phân cực
Câu 11. Cho phản ứng: CH3-CH2-CH(OH)-CH3 → X (sản phẩm chính) + H2O. X là
A. CH2=CH-CH2-CH3 B. CH3-CH2-CH2-CH3.
C. CH2=CH-CH=CH2 D. CH3-CH=CH-CH3
Câu 12. Cho phản ứng: CH3-CH2-CH2-OH → Y + H2O. Y là
A. CH3-CH=CH2. B. CH3CH2CH2OCH2CH2CH3.
C. CH3-O-CH2-CH3. D. CH3-O-CH=CH2.
Câu 13. Ancol không tham gia phản ứng tách nước tạo anken là
A. C2H5OH B. CH3-CH2-CH2OH C. CH3-C(CH3)2-CH2OH. D. C3H7OH
Câu 14. X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử dạng C3H8O2. X có khả năng hòa tan Cu(OH)2/OH- . Số công thức cấu tạo thỏa điều kiện của X là
A. 2 B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 15. Cho các ancol sau: CH3OH; CH3-CH(OH)-CH3; CH2(OH)-CH2-CH2-OH; CH2(OH)-CH(OH)-CH2OH; C6H5-CH2OH; CH2(OH)-CH(OH)-CH3; CH2=CH-CH2OH. Số ancol có khả năng hòa tan Cu(OH)2/NaOH là
A. 2 B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 16. Cho sơ đồ: Tinh bột glucozơ ancol X. Từ sơ đồ trên người ta điều chế ancol nào sau
A. C2H5OH B. CH3OH C. C2H4(OH)2 D. C3H5(OH)3
Câu 17. Trong công nghiệp, ancol etylic được điều chế từ phản ứng nào sau:
A. CH3-CH2-Cl + NaOH → CH3-CH2-OH + NaCl.
B. CH2=CH2 + H2O → CH3-CH2-OH.
C. CH3-COO-CH2-CH3 + H2O → CH3COOH + CH3-CH2-OH.
D. CH3-COO-CH2-CH3 + NaOH → CH3COONa + CH3CH2OH.
Câu 18. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46° là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 11,04 gam một ancol no, đơn chức, mạch hở X thu được 21,12 gam CO2. Công thức phân tử của X là
A. C3H8O B. C2H6O C. CH4O D. C4H10O
Câu 20. X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 11,2 gam oxi, thu được hơi nước và 13,2 gam CO2. Công thức của X là (cho C = 12, O = 16)
A. C3H7OH. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2.
Câu 21. Tách nước 7,2 gam một ancol no, đơn chức, mạch hở A thì thu được 0,12 mol một anken B (đktc). Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5OH B. C3H7OH C. C3H5OH D. C4H9OH
Câu 22. Thực hiện tách nước một ancol X (đơn chức, no) ta thu được chất hữu cơ Y. Biết tỉ khối của X so với Y bằng 10/7. Công thức của ancol Y là
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.
Câu 23. Thực hiện tách nước một ancol A (đơn chức, no) ta thu được chất hữu cơ B. Biết tỉ khối của A so với B bằng 23/37. Công thức của ancol A là
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.
Câu 24. Thể tích khí H2 sinh ra ( đktc) khi cho 9,2 gam etanol khan tác dụng hoàn toàn với natri kim loại là:
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít C. 1,12 lít. D. 3,36 lít.
Câu 25. Cho 20,72 gam một ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 3,136 lít khí thoát ra (ở đktc). Công thức phân tử của ancol là
A. C2H6O B. C3H8O C. C4H8O D. C4H10O
Câu 26. Cho 11,7 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 15,6 gam K, thu được 27 gam chất rắn. Hai ancol đó là
A. C3H5OH và C4H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH.
C. CH3OH và C2H5OH. D. C2H5OH và C3H7OH.
Câu 27. Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4 H9OH. D. CH3OH và C2H5OH
Câu 28: Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được anken Y. Phân tử khối của Y bằng
A. 56. B. 70. C. 28. D. 42.
...
Trên đây là phần trích dẫn Đề kiểm tra môn Hóa 11 chủ đề Ancol năm học 2019-2020, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục:
- Trắc nghiệm dẫn xuất Ancol, phenol trong các đề thi
- Chuyên đề dẫn xuất Halogen - Phenol - Ancol năm học 2019 - 2020
Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!