Bài học
-
Chúng tôi giới thiệu đến các em bài học Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất những tác động đói đã tạo ra một hệ quả như thế nào? Và hiện tượng động đất núi lửa diễn ra như thế nào? Gây ra hậu quả gì? Mời các em cùng tìm hiểu bài học này.
- Trắc nghiệm Địa LýLớp 6 Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
- Giải bài tập Địa LýLớp 6 Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
- Thảo luận Địa LýLớp 6 Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
-
5 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Trên bề mặt Trái Đất có rất nhiều dạng địa hình khác nhau nhưng dạng địa hình chủ yếu là đồi núi. Vậy núi là dạng địa hình như thế nào? Núi có đặc điểm ra sao? Mời các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết rõ hơn: Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất
-
Trên bề mặt của Trái Đất ngoài địa hình núi ra thì còn có 1 số dạng địa hình khác nữa: Bình nguyên, cao nguyên, đồi,... Vậy các dạng địa hình này như thế nào? Đặc điểm ra sao mời các em cùng tìm hiểu bài học này: Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)
-
Khoáng sản là nguồn tài nguyên có giá trị của mỗi quốc gia. Hiện nay, nhiều loại khoáng sản là những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu không thể thay thế được của nhiều ngành công nghiệp quan trọng. Vậy, khoáng sản là gì và chúng được hình thành như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay: Bài 15: Các mỏ khoáng sản
- Trắc nghiệm Địa LýLớp 6 Bài 15: Các mỏ khoáng sản
- Giải bài tập Địa LýLớp 6 Bài 15: Các mỏ khoáng sản
- Thảo luận Địa LýLớp 6 Bài 15: Các mỏ khoáng sản
-
5 trắc nghiệm 11 bài tập 0 hỏi đáp
-
Trong bài học Thực hành Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn các em sẽ được tìm hiểu về đường đồng mức và dựa vào nó để xác định địa hình, độ dốc và hướng địa hình trên lược đồ.
-
Mỗi hoạt động của con người đều liên quan đến lớp vỏ khí. Thiếu không khí sẽ không có sự sống. Vậy lớp vỏ khí bao gồm mấy tầng? Tại sao lớp khí quyển lại có vai trò quan trọng như vậy? Mời các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay: Bài 17: Lớp vỏ khí
- Trắc nghiệm Địa LýLớp 6 Bài 17: Lớp vỏ khí
- Giải bài tập Địa LýLớp 6 Bài 17: Lớp vỏ khí
- Thảo luận Địa LýLớp 6 Bài 17: Lớp vỏ khí
-
5 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Thời tiết và khí hậu có ảnh hưởng tới cuộc sống hằng ngày của con người, từ ăn, mặc, ở, cho đến hoạt động sản xuất. Vì vậy, việc nghiên cứu thời tiết và khí hậu là việc hết sức cần thiết. Để nghiên cứu được thời tiết và khí hậu chúng ta cần nắm được các yếu tố chính là: to, gió, mưa. Hôm nay thầy và các em tìm hiểu bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
-
Khí áp là gì? Thế nào là khí áp cao, khí áp thấp? Sự phân bố các vành đai khí áp trên Trái Đất ra sao? Thế nào là hoàn lưu khí quyển. Để trả lời được các câu hỏi đó thì bài học Khí áp và gió trên trái đất sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này
-
Hơi nước là một thành phần chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong không khí nhưng nó lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng trong khí quyển như: mây, mưa. Mời các em cùng tìm hiểu bài học: Bài 20: Hơi nước trong không khí, Mưa giúp các em tìm hiểu về hơi nước
-
Bài học hôm nay chúng ta thực hành về phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa để từ đó các em có được kỹ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. Mời các em cùng tìm hiểu bài học này:Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
-
Sự phân bố ánh sáng và nhiệt trên Trái Đất không đống đều, nó phụ thuộc vào góc chiêú của ánh sáng Mặt Trời. Vạy Trái Đất chia ra làm bao nhiêu vành đai nhiệt? bao nhiêu đới khí hậu. Đó là nội dung hôm nay ta tìm hiểu. Mời các em cùng tìm hiểu bài học này: Bài 22: Các đới khí hậu trên trái đất
-
Chúng tôi giới thiệu đến các em bài học: Bài 23: Sông và hồ sẽ giúp các em tìm hiểu đặc điểm sông và hồ, lượng nước như thế nào? Nguồn gốc của sông và hồ. Từ đó các em sẽ phân biệt được sông và hồ như thế nào? Mời các em cùng theo dõi.
- Trắc nghiệm Địa LýLớp 6 Bài 23: Sông và hồ
- Giải bài tập Địa LýLớp 6 Bài 23: Sông và hồ
- Thảo luận Địa LýLớp 6 Bài 23: Sông và hồ
-
10 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Trong bài học trước các em được tìm hiểu Sông và hồ thì ở bài này các em sẽ tìm hiểu Biển và đại dương các em sẽ phân biệt được biển và đại dương. Nguồn gốc của biển và đại dương, vai trò của nó.
- Trắc nghiệm Địa LýLớp 6 Bài 24: Biển và đại dương
- Giải bài tập Địa LýLớp 6 Bài 24: Biển và đại dương
- Thảo luận Địa LýLớp 6 Bài 24: Biển và đại dương
-
10 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Trong bài học này các em sẽ được hướng dẫn Thực hành Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương qua đó các em sẽ được quan sát trên bản đồ và phân biệt được dòng biển nóng, lạnh. Xác định hướng chảy cũng như vị trí và đặc điểm của dongf biển nóng - lạnh như thế nào.
- Trắc nghiệm Địa LýLớp 6 Bài 25: Thực hành Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương
- Giải bài tập Địa LýLớp 6 Bài 25: Thực hành Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương
- Thảo luận Địa LýLớp 6 Bài 25: Thực hành Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương
-
5 trắc nghiệm 6 bài tập 0 hỏi đáp
-
Trong bà học này các em sẽ được tìm hiểu: Đất. Các nhân tố hình thành đất qua đó các em sẽ biết được thành phần của đất. Đặc điểm độ phì của đất. Sự thoái hoá của đất. Nguyên nhân và biện pháp bảo vệ đất.
-
Trong bài học này các em sẽ được tìm hiều về: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, đông vật trên trái đất
- Trắc nghiệm Địa LýLớp 6 Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, đông vật trên trái đất
- Giải bài tập Địa LýLớp 6 Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, đông vật trên trái đất
- Thảo luận Địa LýLớp 6 Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, đông vật trên trái đất
-
5 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp